BÀI 9:TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thư |
Ngày 25/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: BÀI 9:TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn: 10/03/2014
Ngày dạy: 19/03/2014
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết lợi ích của việc sử dụng biểu đồ trong học tập và trong cuộc sống.
- Tìm hiểu một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng tạo biểu đồ và một số biểu đồ thường dùng trên máy tính.
Thái độ:
- Yêu thích môn học và ham mê học tập.
II. Chuẩn bị:
Đối với giáo viên:
- Phòng máy chiếu, giáo án, SGK.
Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài trước, sách, vở.
III. Phương pháp, phương tiện:
- Thuyết trình, vấn đáp, sử dụng SGK, luyện tập...
- Sử dụng các phương tiện dạy học trực quan.
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Em hãy cho biết sắp xếp dữ liệu là gì?
Câu 2: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của dân số và lọc ra các nước có diện tích là một trong năm diện tích lớn nhất (ở bảng sau)
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Stt
Quốc gia
Diện tích (Nghìn km2)
Dân số (Triệu người)
Mật độ (Người/km2)
Tỉ lệ dân số thành thị (%)
1
Bru-nây
6.0
0.4
67
74.0
2
Cam-pu-chia
181.0
13.3
73
15.0
3
Đông Ti-mo
15.0
0.9
60
8.0
4
In-đô-nê-xi-a
1919.0
221.9
116
42.0
5
Lào
237.0
5.9
25
19.0
6
Ma-lai-xi-a
330.0
26.1
79
62.0
7
Mi-an-ma
677.0
50.5
75
29.0
8
Phi-li-pin
300.0
84.8
283
48.0
9
Xin-ga-po
0.6
4.3
7167
100.0
10
Thái Lan
513.0
65.0
127
31.0
11
Việt Nam
329.3
83.1
252
27.0
Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1 phút)
- Bảng có số liệu
- Trong bảng tính, ngoài việc các dữ liệu được trình bày theo bảng thì các dữ liệu này còn được trình bày theo dạng biểu đồ. Và tại sao chúng ta phải trình bày theo dạng biểu đồ và cách trình bày đó như thế nào thì chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.
- Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu ở 3 nội dung:
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
2. Một số dạng biểu đồ.
3. Tạo biểu đồ.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Minh họa dữ liệu bằng biểu đồ (12’)
- Em hãy quan sát bảng số liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7?
- Nhận xét câu trả lời.
- Em hãy quan sát biểu đồ trên và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7?
- Nhận xét câu trả lời.
- Hình nào giúp ta dễ nhận xét, so sánh số lượng HSG hơn?
- GV thuyết trình để so sánh ưu và nhược điểm của bảng số liệu và biểu đồ:
Bảng số liệu
Biểu đồ
* Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính có nhiều hàng và cột.
* Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, sinh động.
* Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
* Dễ so sánh dữ liệu và dự đoán xu thuế tăng giảm của dữ liệu.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
Tiết:
Ngày soạn: 10/03/2014
Ngày dạy: 19/03/2014
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết lợi ích của việc sử dụng biểu đồ trong học tập và trong cuộc sống.
- Tìm hiểu một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng tạo biểu đồ và một số biểu đồ thường dùng trên máy tính.
Thái độ:
- Yêu thích môn học và ham mê học tập.
II. Chuẩn bị:
Đối với giáo viên:
- Phòng máy chiếu, giáo án, SGK.
Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài trước, sách, vở.
III. Phương pháp, phương tiện:
- Thuyết trình, vấn đáp, sử dụng SGK, luyện tập...
- Sử dụng các phương tiện dạy học trực quan.
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Em hãy cho biết sắp xếp dữ liệu là gì?
Câu 2: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của dân số và lọc ra các nước có diện tích là một trong năm diện tích lớn nhất (ở bảng sau)
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Stt
Quốc gia
Diện tích (Nghìn km2)
Dân số (Triệu người)
Mật độ (Người/km2)
Tỉ lệ dân số thành thị (%)
1
Bru-nây
6.0
0.4
67
74.0
2
Cam-pu-chia
181.0
13.3
73
15.0
3
Đông Ti-mo
15.0
0.9
60
8.0
4
In-đô-nê-xi-a
1919.0
221.9
116
42.0
5
Lào
237.0
5.9
25
19.0
6
Ma-lai-xi-a
330.0
26.1
79
62.0
7
Mi-an-ma
677.0
50.5
75
29.0
8
Phi-li-pin
300.0
84.8
283
48.0
9
Xin-ga-po
0.6
4.3
7167
100.0
10
Thái Lan
513.0
65.0
127
31.0
11
Việt Nam
329.3
83.1
252
27.0
Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1 phút)
- Bảng có số liệu
- Trong bảng tính, ngoài việc các dữ liệu được trình bày theo bảng thì các dữ liệu này còn được trình bày theo dạng biểu đồ. Và tại sao chúng ta phải trình bày theo dạng biểu đồ và cách trình bày đó như thế nào thì chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.
- Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu ở 3 nội dung:
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
2. Một số dạng biểu đồ.
3. Tạo biểu đồ.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Minh họa dữ liệu bằng biểu đồ (12’)
- Em hãy quan sát bảng số liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7?
- Nhận xét câu trả lời.
- Em hãy quan sát biểu đồ trên và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7?
- Nhận xét câu trả lời.
- Hình nào giúp ta dễ nhận xét, so sánh số lượng HSG hơn?
- GV thuyết trình để so sánh ưu và nhược điểm của bảng số liệu và biểu đồ:
Bảng số liệu
Biểu đồ
* Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính có nhiều hàng và cột.
* Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, sinh động.
* Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
* Dễ so sánh dữ liệu và dự đoán xu thuế tăng giảm của dữ liệu.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)