Bài 9: trình bày dữ liệu bằng bảng tiết 1
Chia sẻ bởi Vũ Toán Tin |
Ngày 25/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9: trình bày dữ liệu bằng bảng tiết 1 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 05/03/2013
Ngày dạy: … / … / 2013
Tiết:
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ(T1)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết mục đích của việt sử dụng biểu đồ.
- Biết một số đạng biểu đồ thường dùng.
2. Kĩ năng
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu.
- Biết cách chỉnh sửa biểu đồ.
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ thích hợp.
3. Thái độ
- Tập trung, nghiêm túc
B. CHUẨN BỊ
Giaos viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
Học sinh có đầy đủ SGK, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp(2’)
- Ổn định lớp
- Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ(0’)
- Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
GV: Trước khi vào bài mới một HS trả lời câu hỏi: Trong cuộc sống, e đã thấy được những dạng biểu đồ nào?
HS: Biểu đồ tròn, biểu đồ cột, biểu đồ đường,…
GV: Giới thiệu vào bài mới: Để tạo được một biểu đồ trên Excel ta phải làm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ” Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ”.
Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
GV: - Ở phần này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu “Mục đích của việc sử dụng biểu đồ”.
- HS hãy quan sát hình 96 –SGK/Tr 79
Trình bày cho học sinh xem các hình sau:
- Gọi HS nhận xét trong bảng “Danh sách học sinh giỏi” số học sinh giỏi của cả nam và nữ gia tăng theo từng năm như thế nào?
HS: - Thảo luận-trả lời: Số học sinh giỏi thay đổi theo từng năm. Từ 2001 đến 2003 số HS giỏi của nam không tăng, số HS giỏi của nữ tăng thêm 1. Năm 2003-2004 số học sinh giỏi của nam và nữ bằng nhau. Năm 2004-2005 số học sinh giỏi của nam tăng thêm 3.
GV: - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS quan sát biểu đồ hình 97- SGK/Tr 76 và nhận xét về sự thay đổi số học sinh giỏi các năm bằng cách quan sát Bảng tính và quan sát bằng biểu đồ.
=> Như vậy, nếu quan sát dữ liệu trên trang tính, để thấy số học sinh giỏi thay đổi theo từng năm, các em sẽ mất một khoảng thời gian để quan sát các cột và hàng. Đối với trang tính có nhiều cột và hàng lại càng khó. Thay vì quan sát bằng bảng tính, khi quan sát bằng biểu đồ sẽ nhanh hơn, dễ dàng hơn.
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
Năm học
Nam
Nữ
Tổng cộng
2001-2002
8
4
13
2002-2003
8
5
12
2003-2004
6
6
12
2004-2005
9
6
15
- Biểu diễn dữ liệu trang tính dưới dạng biểu đồ.
Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ
- GV: Giới thiệu một số dạng biểu đồ
- HS: Trình bày các loại biệu đồ thường dùng
- GV: Giải thích cho học sinh ứng dụng của từng biểu đồ
2. một số dạng biểu đồ
- Biểu đồ hình cột để so sánh dữ liệu trong nhiều cột
- Biểu đồ hình tròn mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể
- Biểu đồ đường gấp khúc dùng để dự đoán xu thế tăng, giảm của dữ liệu
Hoạt động 3: Tạo biểu đồ
Tạo ra bảng dữ liệu và yêu cầu học sinh thảo luận: nên dùng dùng biểu đồ nào để vẽ
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
Năm học
Nam
Nữ
Tổng cộng
2001-2002
8
4
13
2002-2003
8
5
12
2003-2004
6
6
12
2004-2005
9
6
15
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS
- Hướng dẫn các bước vẽ
Ngày dạy: … / … / 2013
Tiết:
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ(T1)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết mục đích của việt sử dụng biểu đồ.
- Biết một số đạng biểu đồ thường dùng.
2. Kĩ năng
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu.
- Biết cách chỉnh sửa biểu đồ.
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ thích hợp.
3. Thái độ
- Tập trung, nghiêm túc
B. CHUẨN BỊ
Giaos viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
Học sinh có đầy đủ SGK, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp(2’)
- Ổn định lớp
- Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ(0’)
- Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
GV: Trước khi vào bài mới một HS trả lời câu hỏi: Trong cuộc sống, e đã thấy được những dạng biểu đồ nào?
HS: Biểu đồ tròn, biểu đồ cột, biểu đồ đường,…
GV: Giới thiệu vào bài mới: Để tạo được một biểu đồ trên Excel ta phải làm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ” Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ”.
Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
GV: - Ở phần này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu “Mục đích của việc sử dụng biểu đồ”.
- HS hãy quan sát hình 96 –SGK/Tr 79
Trình bày cho học sinh xem các hình sau:
- Gọi HS nhận xét trong bảng “Danh sách học sinh giỏi” số học sinh giỏi của cả nam và nữ gia tăng theo từng năm như thế nào?
HS: - Thảo luận-trả lời: Số học sinh giỏi thay đổi theo từng năm. Từ 2001 đến 2003 số HS giỏi của nam không tăng, số HS giỏi của nữ tăng thêm 1. Năm 2003-2004 số học sinh giỏi của nam và nữ bằng nhau. Năm 2004-2005 số học sinh giỏi của nam tăng thêm 3.
GV: - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS quan sát biểu đồ hình 97- SGK/Tr 76 và nhận xét về sự thay đổi số học sinh giỏi các năm bằng cách quan sát Bảng tính và quan sát bằng biểu đồ.
=> Như vậy, nếu quan sát dữ liệu trên trang tính, để thấy số học sinh giỏi thay đổi theo từng năm, các em sẽ mất một khoảng thời gian để quan sát các cột và hàng. Đối với trang tính có nhiều cột và hàng lại càng khó. Thay vì quan sát bằng bảng tính, khi quan sát bằng biểu đồ sẽ nhanh hơn, dễ dàng hơn.
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
Năm học
Nam
Nữ
Tổng cộng
2001-2002
8
4
13
2002-2003
8
5
12
2003-2004
6
6
12
2004-2005
9
6
15
- Biểu diễn dữ liệu trang tính dưới dạng biểu đồ.
Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ
- GV: Giới thiệu một số dạng biểu đồ
- HS: Trình bày các loại biệu đồ thường dùng
- GV: Giải thích cho học sinh ứng dụng của từng biểu đồ
2. một số dạng biểu đồ
- Biểu đồ hình cột để so sánh dữ liệu trong nhiều cột
- Biểu đồ hình tròn mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể
- Biểu đồ đường gấp khúc dùng để dự đoán xu thế tăng, giảm của dữ liệu
Hoạt động 3: Tạo biểu đồ
Tạo ra bảng dữ liệu và yêu cầu học sinh thảo luận: nên dùng dùng biểu đồ nào để vẽ
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
Năm học
Nam
Nữ
Tổng cộng
2001-2002
8
4
13
2002-2003
8
5
12
2003-2004
6
6
12
2004-2005
9
6
15
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS
- Hướng dẫn các bước vẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Toán Tin
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)