Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hồng Hạnh | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



TIẾT 43 & 44 LỚP 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A/ trang trải

B/ thỏ thẻ

C/ róc rách

D/ chùng chình

?
2. Từ nào không cùng nhóm với 3 từ còn lại ?

A/ đo đỏ
B/ trăng trắng
C/ tim tím
D/ sạch sẽ
ÔN LUYỆN VỀ TỪ VỰNG
1/ Từ đơn và phức: Điền vào những chỗ còn để trống trong sơ đồ sau
TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
A
B
B1
B2
Bài tập: Từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép ?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.

Đố các bạn biết đó!
Từ láy ơi! Hãy đến đây!
nho nhỏ, gật gù,
lạnh lùng, xa xôi
Các bạn từ ghép ơi! Hãy đến đây!

Ngặt nghèo, giam giữ,
bó buộc, tươi tốt, bọt bèo,
cỏ cây, đưa đón,
nhường nhịn, rơi rụng,
mong muốn
Bài tập 3:
Tăng nghĩa
Sạch sành sanh,
sát sàn sạt,
nhấp nhô
Giảm
nghĩa
Trăng trắng, đèm đẹp,
nho nhỏ, lấp lánh,xôm xốp
2/ Thành ngữ :Thế nào là thành ngữ?Tục ngữ?

Thường là một câu biểu thị phán đoán, nhận định
Ví dụ:
- Không thầy đố mày làm nên.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Thành ngữ
. Là một loại cụm từ có cấu tạo ổn định. Nghĩa của thành ngữ có tính hình tượng, biểu trưng và giàu cảm xúc.
. Vớ d?:- Non xanh nu?c bi?c
- Ba chỡm b?y n?i
- M?t n?ng hai suong.

Tục ngữ
Bài tập 2: Tìm các thành ngữ và tục ngữ và giải thích nghĩa

sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác

muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy.
Các thành ngữ :
làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở , thiếu trách nhiệm.

tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn.


Các tục ngữ:

hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.

- Đánh trống bỏ dùi:
- Được voi đòi tiên:
- Nước mắt cá sấu:
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng:
Chó treo mèo đậy:
Bài tập 3:


Chỉ thực vật:

Chỉ động vật:

3/ Nghĩa của từ :

Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị (s? v?t, ho?t d?ng, tớnh ch?t, quan h?.)

Có mấy cách để giải nghĩa của từ ?
Có hai cách để giải nghĩa của từ:
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ cần giải thích
Bài tập 1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a. Nghĩa của từ mẹ là "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con".

b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con".

c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.

d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
4/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển loại của từ?


Từ có thể một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.
Ví dụ :
- Từ có một nghĩa: com pa, xe đạp, xe máy, toán học…
-Từ có nhiều nghĩa: chân, mũi, chín, xuân…


a.Từ nhiều nghĩa:

Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
.Trong từ nhiều nghĩa có:
- Nghĩa gốc
- Nghĩa chuyển
Ví dụ Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
b.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
BT: Dòng nào có từ “mẹ” được dùng theo nghĩa chuyển?

A/ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo.
B/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
C/ Những con tàu mẹ đang dắt tàu nhỏ ra khơi.
D/ Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu.

5/ Từ đồng âm:


Thế nào là từ đồng âm?
Là từ có phát âm giống
nhau nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.

Ví dụ: - cái bàn để học.
- việc đã bàn rồi.

a. Từ nhiều nghĩa
b. là từ đồng âm
Bài tập:



5/ Từ đồng nghĩa:

Là những từ có nghĩa
giống nhau
hoặc tương tự nhau.
Ví dụ
quả -trái.
cho - biếu - tặng.
Thế nào là từ đồng nghĩa?.


Bài tập 2
Câu trả lời đúng

D
7/ Từ trái nghĩa:
Từ trái nghĩa là gì?
Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.

Đen >< trắng
Xấu >< tốt
Lạc hậu >< tiến bộ
BT2 :
Từ trái nghĩa ơi! Hãy đến đây!
Xấu - đẹp; xa - gần; rộng - hẹp
Các từ còn lại không phải Từ trái nghĩa đấy!
Bài tập 3
Trái nghĩa lưỡng phân gồm có :
chẵn - lẻ;
chiến tranh – hoàbình
Trái nghĩa thang độ gồm có
giàu -nghèo
nông - sâu

yêu – ghét
cao - thấp
8/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
Thế nào là Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ?”
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
TỪ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
Từ láy hoàn toàn
Từ láy bộ phận
Từ láy âm
Từ láy vần
Bài tập2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9/ Trường từ vựng:
Thế nào là Trường từ vựng
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Hoạt động của chân: đá, đạp,
giẫm, xéo.
Dụng cụ để viết: bút máy, bút bi,
bút chì, phấn.
Thảo luận
Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở điểm nào?

.Trường từ vựng là một tập hợp những từ ít nhất có một nét chungvề nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại.
.Ví dụ: Trường từ vựng về cây:
+Bộ phận của cây:thân, rễ , cành.
+ Hình dáng của cây: cao, thấp, to, bé


.Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ là một tậphợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi
nghĩa hay rộng hay hẹp, trong đó các từ phải có cùng từ loại.
. Ví dụ:+Tốt (nghĩa rộng) - đảm đang ( nghĩa hẹp): Tính từ
+Bàn (nghĩa rộng)- bàn gỗ (nghĩa hẹp): Danh từ
+ Đánh ( nghĩa rộng) - cắn (nghĩa hẹp ): Động từ


Hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà
- Mượn lại Sách Ngữ văn 6, 7, 8, 9 xem lại kiến thức liên quan.
- Làm bài tập còn lại.


Chào các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)