Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn:
I. Từ đơn và từ phức:
1. Khái niệm:
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu.
2. Đặc điểm cấu tạo:
Kiến thức
Khái niệm
Ví dụ
Từ đơn
- Là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa
VD: Nhà; cửa; quần;
áo; điện; nước.
Từ phức
-Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng tạo thành.
Từ phức gồm hai loại:
+ Từ ghép: Là từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có nghĩa tạo thành (quan hệ về
nghĩa).
+ Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng trong đó có một tiếng có nghĩa
và tiếng láy lại tiếng gốc (quan hệ về âm).
VD: Quần áo; xe đạp;
nhà của; đẹp đẽ,
dửng dừng dưng..
I. Từ đơn và từ phức:
2. Bài tập:
Bài tập 1:
Cho các từ sau:
a. Từ ghép:
b. Từ láy:
I. Từ đơn và từ phức:
2. Bài tập:
Bài tập 2:
Cho các từ sau:
a.Giảm nghĩa:
b. Tăng nghĩa:
II. Thành ngữ
Kiến thức
Khái niệm
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Thành ngữ
Tục ngữ
Là loại cụm từ có cấu tạo cố
định, bất biến, biểu thị một
ý nghĩa hoàn chỉnh.
Nghĩa của thành ngữ có thể
bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen, của các từ ngữ tạo nên nó
nhưng thường được hiểu
thông qua phép chuyển nghĩa:
ẩn dụ, nhân hoá.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố
định bất biến, biểu thị một
phán đoán, một nhận định.
Nghĩa của tục ngữ có thể
bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen, của các từ ngữ tạo nên nó
nhưng thường được hiểu thông
qua phép chuyển nghĩa: ẩn dụ,
nhân hoá.
Đánh trống bỏ dùi.
Được voi đòi tiên.
- Nước mắt cá sấu.
Gần mực.sáng.
- Chó treo mèo đậy
Chuột sa chĩnh
gạo.
Lên voi xuống
chó
Dây cà ra dây
muống
Lúng búng như
ngậm hột thị.
Bảy Nổi ba
chìm.
Kẻ cắp gặp bà
già
III. Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hành động, quan
hệ.) mà từ biểu thị.
III. Nghĩa của từ:
2. Bài tập:
Bài tập 1:
Chọn cách hiểu đúng:
Nghĩa của từ mẹ là "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con".
b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con
Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và thất bại là
mẹ của thành công.
d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
A
B
C
D
III. Nghĩa của từ:
2. Bài tập
Bài tập 2:
Cách giải thích nào là đúng:
Độ lượng là:
Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Khái niệm:
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
VD: - Từ có một nghĩa: Xe máy, compa,.
- Từ nhiều nghĩa: chân, tay,.
-> Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa
Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, là cơ sở hình thành nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
2. Bài tập:
Từ "hoa" trong "thềm hoa" và "lệ hoa" được dùng theo nghĩa chuyển.
-> Đây không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm xuất hiện từ nhiều nghĩa.
Xét các ví dụ sau đây:
Ví dụ 1:
" Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân."
(Hồ Chí Minh)
Ví dụ 2:
"Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường buôn thịt cũng tay buôn người"
(Nguyễn Du)
Ví dụ 3:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
Thảo luận:
? Xác định nghĩa của các từ "xuân" , "tay" và từ "mặt trời" trong các VD trên và cho biết chúng được dùng với nghĩa nào?
? Trong ba từ "xuân" , "tay" và "mặt trời" từ nào là từ nhiều nghĩa? Từ nào không phải là từ nhiều nghĩa ?
Thảo luận:
? Xác định nghĩa của các từ "xuân" , "tay" và từ "mặt trời" trong các VD trên và cho biết chúng được dùng với nghĩa nào?
? Trong ba từ "xuân" , "tay" và "mặt trời" từ nào là từ nhiều nghĩa? Từ nào không phải là từ nhiều nghĩa ?
Xuân: Tươi trẻ, tươi đẹp.
(Nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ)
Tay: Người hoạt động giỏi về một nghề nào đó. (Nghĩa chuyển - phương thức hoán dụ)
Mặt trời: Bác Hồ - người soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. (Nghĩa chuyển)
-> Từ "xuân" và từ "tay" là từ nhiều nghĩa.
-> Từ "mặt trời" không phải là từ nhiều nghĩa mà là biện pháp tu từ.
Ví dụ 1:
" Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân."
(Hồ Chí Minh)
Ví dụ 2
"Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường buôn thịt cũng tay buôn người"
(Nguyễn Du)
Ví dụ 3:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
I. Từ đơn và từ phức:
1. Khái niệm:
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu.
2. Đặc điểm cấu tạo:
Kiến thức
Khái niệm
Ví dụ
Từ đơn
- Là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa
VD: Nhà; cửa; quần;
áo; điện; nước.
Từ phức
-Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng tạo thành.
Từ phức gồm hai loại:
+ Từ ghép: Là từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có nghĩa tạo thành (quan hệ về
nghĩa).
+ Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng trong đó có một tiếng có nghĩa
và tiếng láy lại tiếng gốc (quan hệ về âm).
VD: Quần áo; xe đạp;
nhà của; đẹp đẽ,
dửng dừng dưng..
I. Từ đơn và từ phức:
2. Bài tập:
Bài tập 1:
Cho các từ sau:
a. Từ ghép:
b. Từ láy:
I. Từ đơn và từ phức:
2. Bài tập:
Bài tập 2:
Cho các từ sau:
a.Giảm nghĩa:
b. Tăng nghĩa:
II. Thành ngữ
Kiến thức
Khái niệm
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Thành ngữ
Tục ngữ
Là loại cụm từ có cấu tạo cố
định, bất biến, biểu thị một
ý nghĩa hoàn chỉnh.
Nghĩa của thành ngữ có thể
bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen, của các từ ngữ tạo nên nó
nhưng thường được hiểu
thông qua phép chuyển nghĩa:
ẩn dụ, nhân hoá.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố
định bất biến, biểu thị một
phán đoán, một nhận định.
Nghĩa của tục ngữ có thể
bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen, của các từ ngữ tạo nên nó
nhưng thường được hiểu thông
qua phép chuyển nghĩa: ẩn dụ,
nhân hoá.
Đánh trống bỏ dùi.
Được voi đòi tiên.
- Nước mắt cá sấu.
Gần mực.sáng.
- Chó treo mèo đậy
Chuột sa chĩnh
gạo.
Lên voi xuống
chó
Dây cà ra dây
muống
Lúng búng như
ngậm hột thị.
Bảy Nổi ba
chìm.
Kẻ cắp gặp bà
già
III. Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hành động, quan
hệ.) mà từ biểu thị.
III. Nghĩa của từ:
2. Bài tập:
Bài tập 1:
Chọn cách hiểu đúng:
Nghĩa của từ mẹ là "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con".
b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con
Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và thất bại là
mẹ của thành công.
d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
A
B
C
D
III. Nghĩa của từ:
2. Bài tập
Bài tập 2:
Cách giải thích nào là đúng:
Độ lượng là:
Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Khái niệm:
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
VD: - Từ có một nghĩa: Xe máy, compa,.
- Từ nhiều nghĩa: chân, tay,.
-> Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa
Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, là cơ sở hình thành nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
2. Bài tập:
Từ "hoa" trong "thềm hoa" và "lệ hoa" được dùng theo nghĩa chuyển.
-> Đây không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm xuất hiện từ nhiều nghĩa.
Xét các ví dụ sau đây:
Ví dụ 1:
" Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân."
(Hồ Chí Minh)
Ví dụ 2:
"Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường buôn thịt cũng tay buôn người"
(Nguyễn Du)
Ví dụ 3:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
Thảo luận:
? Xác định nghĩa của các từ "xuân" , "tay" và từ "mặt trời" trong các VD trên và cho biết chúng được dùng với nghĩa nào?
? Trong ba từ "xuân" , "tay" và "mặt trời" từ nào là từ nhiều nghĩa? Từ nào không phải là từ nhiều nghĩa ?
Thảo luận:
? Xác định nghĩa của các từ "xuân" , "tay" và từ "mặt trời" trong các VD trên và cho biết chúng được dùng với nghĩa nào?
? Trong ba từ "xuân" , "tay" và "mặt trời" từ nào là từ nhiều nghĩa? Từ nào không phải là từ nhiều nghĩa ?
Xuân: Tươi trẻ, tươi đẹp.
(Nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ)
Tay: Người hoạt động giỏi về một nghề nào đó. (Nghĩa chuyển - phương thức hoán dụ)
Mặt trời: Bác Hồ - người soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. (Nghĩa chuyển)
-> Từ "xuân" và từ "tay" là từ nhiều nghĩa.
-> Từ "mặt trời" không phải là từ nhiều nghĩa mà là biện pháp tu từ.
Ví dụ 1:
" Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân."
(Hồ Chí Minh)
Ví dụ 2
"Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường buôn thịt cũng tay buôn người"
(Nguyễn Du)
Ví dụ 3:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)