Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh Anh |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
V.Từ đồng âm
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
a.Từ lá trong:
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng) Công viên là lá phổi của thành phố.
b.Từ đường trong:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm tiến duật-Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) Ngọt như đường.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thày bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bà cụ nói xong thì mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
(Chuyện người con gái Nam Xương)
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết.
(Hoàng Lê nhất thống chí)
VI.Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa có hai loại :
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a.Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b.Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao sức khỏe càng thấp.
(Hồ Chí Minh)
Dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi? Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin thế giới người hiền.
(Tố Hữu)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
VII.Từ trái nghĩa
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
(Truyện Kiều)
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau xét trên một cơ sở chung nào đó.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ
trái nghĩa khác nhau.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Cho biết trong các cặp từ sau đây cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa
ông- bà, xấu- đẹp, xa- gần, voi- chuột,
thông minh- lười, chó- mèo, rộng- hẹp, giàu- khổ.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Cho các cặp từ trái nghĩa sau:
Sống- chết, yêu- ghét, chẵn- lẻ, cao- thấp, chiến tranh- hòa bình, già- trẻ, nông- sâu, giàu- nghèo.
Có thể xếp những cặp từ này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống- chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già- trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già).
Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào?
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Đáp án:
*Cùng nhóm với sống- chết gồm:
Chẵn- lẻ, chiến tranh- hòa bình.
* Cùng nhóm với già- trẻ gồm:
Yêu- ghét, cao- thấp, nông- sâu,
giàu- nghèo.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là sự khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn giữa các từ ngữ.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ
Từ
(xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Từ láy
hoàn toàn
Từ láy
bộ phận
Từ láy âm
Từ láy vần
IX.Trường từ vựng
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
(Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau
Chúng lập ra nhiều nhà tù hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Xác định trường từ vựng trong ví dụ sau:
Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Những ngày thơ ấu)
Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi.
(Hoàng Lê nhất thống chí)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bài tập về nhà
1- Tìm các từ trái nghĩa có trong sáu câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu ngưng Bích và phân tích tác dụng của những từ đó trong đoạn thơ.
2- Tìm các từ đồng nghĩa với các từ gạch chân trong câu thơ dưới đây và lí giải tại sao tác giả lại sử dụng những từ đó:
Cậy em, em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
(Truyện Kiều- nguyễn Du)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc kiến thức đã tổng kết về từ vựng.
Soạn bài: Đồng chí (Chính Hữu).
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra phần truyện trung đại.
V.Từ đồng âm
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
a.Từ lá trong:
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng) Công viên là lá phổi của thành phố.
b.Từ đường trong:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm tiến duật-Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) Ngọt như đường.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thày bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bà cụ nói xong thì mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
(Chuyện người con gái Nam Xương)
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết.
(Hoàng Lê nhất thống chí)
VI.Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa có hai loại :
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a.Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b.Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao sức khỏe càng thấp.
(Hồ Chí Minh)
Dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi? Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin thế giới người hiền.
(Tố Hữu)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
VII.Từ trái nghĩa
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
(Truyện Kiều)
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau xét trên một cơ sở chung nào đó.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ
trái nghĩa khác nhau.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Cho biết trong các cặp từ sau đây cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa
ông- bà, xấu- đẹp, xa- gần, voi- chuột,
thông minh- lười, chó- mèo, rộng- hẹp, giàu- khổ.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Cho các cặp từ trái nghĩa sau:
Sống- chết, yêu- ghét, chẵn- lẻ, cao- thấp, chiến tranh- hòa bình, già- trẻ, nông- sâu, giàu- nghèo.
Có thể xếp những cặp từ này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống- chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già- trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già).
Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào?
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Đáp án:
*Cùng nhóm với sống- chết gồm:
Chẵn- lẻ, chiến tranh- hòa bình.
* Cùng nhóm với già- trẻ gồm:
Yêu- ghét, cao- thấp, nông- sâu,
giàu- nghèo.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là sự khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn giữa các từ ngữ.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ
Từ
(xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Từ láy
hoàn toàn
Từ láy
bộ phận
Từ láy âm
Từ láy vần
IX.Trường từ vựng
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
(Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau
Chúng lập ra nhiều nhà tù hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Xác định trường từ vựng trong ví dụ sau:
Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Những ngày thơ ấu)
Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi.
(Hoàng Lê nhất thống chí)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Bài tập về nhà
1- Tìm các từ trái nghĩa có trong sáu câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu ngưng Bích và phân tích tác dụng của những từ đó trong đoạn thơ.
2- Tìm các từ đồng nghĩa với các từ gạch chân trong câu thơ dưới đây và lí giải tại sao tác giả lại sử dụng những từ đó:
Cậy em, em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
(Truyện Kiều- nguyễn Du)
Tổng kết về từ vưng (Tiết 2)
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc kiến thức đã tổng kết về từ vựng.
Soạn bài: Đồng chí (Chính Hữu).
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra phần truyện trung đại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Vinh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)