Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguye Thi Van |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 43:
Tổng kết từ vựng
Xét về đặc điểm cấu tạo từ đươc chia thành mấy loại?
Từ Từ đơn: Là từ chỉ gồm một tiếng.
Từ phức: Là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
Từ phức gồm mấy loại? Cho ví
Từ phức Từ ghép: là từ được tạo
cách ghép các tiếng có
quan hệ về nghĩa.
Từ láy: gồm những từ
phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.
Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Bài tập 2:
a, Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
b, Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3:
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự "giảm nghĩa" và từ láy nào có sự "tăng nghĩa"so với nghĩa của yếu tố gốc?
Bài tập :
a, Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
b, Tăng nghĩa: nhấp nhô, sach sành sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ
Thành ngữ là gì? Cho ví dụ
II. Thành ngữ:
* Thành ngữ:
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa
So sánh sự khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ
Thành ngữ
-Có cấu tạo là một cụm từ chưa thành câu.
- Sử dụng không độc lập, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu
Tục ngữ
-Có cấu tạo là một câu.
- Sử dụng tương đối độc lập, biểu thị kinh nghiệm sống, kinh nghiệm về tự nhiên xã hội.
Xác định thành ngữ, tục ngữ giai thích nghĩa?
Bài tập 2:
- thành ngữ:
+ Đánh trống bỏ dùi (àm việc không đến nơi đến chốn).
+ Được voi đòi tiên: lòng tham vô độ, có cái này đòi hỏi cái khác.
+ Nước mắt cá sấu: hành đông giả rối, được che đậy một cách tinh vi.
- Tục ngữ:
+ Gần .... rạng.... hoàn cảnh sống, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con người.
+ Chó .... đậy: Muốn tự bảo vệ mình có hiệu quả thì phải tuỳ ứng biến, tuỳ từng đối tượng mà có cách hành xử tương ứng.
Tìm bốn thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và bốn thành ngữ chỉ thực vật
- Bèo
- Cây
- Hoa
- Lá
- Chó:
- Mèo:
- Voi:
- Chuột
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau?
Ví dụ 1: Ông ấy đã dặn buổi nay tôi phải cày xong ruộng ấy, nếu không xong, đến trưa về ăn cơm, ông ấy mắng như tát nước vào mặt và nói như móc cơm ra.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Ví dụ 2:
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một ,tài đành hoạ hai.
( Truyện Kiều-Nguyễn Du)
III Nghĩa của từ:
Nghĩa của từ là gì? Ví dụ?
1. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính cách, hành động, quan hệ.) mà từ biểu thị.
Có các cách giải nghĩa từ như sau:
- Chỉ ra sự vật mà từ biểu thị
- Trình bầy hiểu biết về sự vật hiện tượng hoạt động tính chất quan hệ mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
Bài tập 2:
- Cách giải thích a là hợp lí.
- Cách gai thích b là chưa hợp lí.
- Cach giải thích c có sự nhầm lẫn giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Cách giải thích a là sai.
Bài tập 3:
Cách giải thích b là đúng, vì dùng từ "rộng lượng" định nghĩa cho từ "độ lượng" (giải thích bằng từ đồng nghĩa), phần còn lại là cụ thể hoá từ rông lượng.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tương chuyển nghĩa của từ.
Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc?
Thế nào là nghiã chuyển?
1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
VD: - Từ 1 nghĩa: Xe đạp, máy nổ.
- Từ nhiều nghĩa: Chân, mũi, xuân.
2. Chỉ nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.
* Trong từ nhiều nghĩa có:
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình bằng nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển: Được hình thành trên nghĩa gốc.
Phân biệt hiện tương từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
2. Bài tập :
a, Lá1: gốc ->lá 2 - nghĩa chuyển.
=> Hiện tương từ nhiều nghĩa.
b, Từ đường 1, 2 là từ đồng âm.
(Nghĩa 2 từ này khác xa nhau).
Tổng kết
1, Từ đơn và từ phức:
- Từ đơn:
-Từ phức:
2, Thành ngữ:
3, Nghĩa của từ:
4, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Tổng kết từ vựng
Xét về đặc điểm cấu tạo từ đươc chia thành mấy loại?
Từ Từ đơn: Là từ chỉ gồm một tiếng.
Từ phức: Là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
Từ phức gồm mấy loại? Cho ví
Từ phức Từ ghép: là từ được tạo
cách ghép các tiếng có
quan hệ về nghĩa.
Từ láy: gồm những từ
phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.
Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Bài tập 2:
a, Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
b, Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3:
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự "giảm nghĩa" và từ láy nào có sự "tăng nghĩa"so với nghĩa của yếu tố gốc?
Bài tập :
a, Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
b, Tăng nghĩa: nhấp nhô, sach sành sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ
Thành ngữ là gì? Cho ví dụ
II. Thành ngữ:
* Thành ngữ:
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa
So sánh sự khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ
Thành ngữ
-Có cấu tạo là một cụm từ chưa thành câu.
- Sử dụng không độc lập, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu
Tục ngữ
-Có cấu tạo là một câu.
- Sử dụng tương đối độc lập, biểu thị kinh nghiệm sống, kinh nghiệm về tự nhiên xã hội.
Xác định thành ngữ, tục ngữ giai thích nghĩa?
Bài tập 2:
- thành ngữ:
+ Đánh trống bỏ dùi (àm việc không đến nơi đến chốn).
+ Được voi đòi tiên: lòng tham vô độ, có cái này đòi hỏi cái khác.
+ Nước mắt cá sấu: hành đông giả rối, được che đậy một cách tinh vi.
- Tục ngữ:
+ Gần .... rạng.... hoàn cảnh sống, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con người.
+ Chó .... đậy: Muốn tự bảo vệ mình có hiệu quả thì phải tuỳ ứng biến, tuỳ từng đối tượng mà có cách hành xử tương ứng.
Tìm bốn thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và bốn thành ngữ chỉ thực vật
- Bèo
- Cây
- Hoa
- Lá
- Chó:
- Mèo:
- Voi:
- Chuột
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau?
Ví dụ 1: Ông ấy đã dặn buổi nay tôi phải cày xong ruộng ấy, nếu không xong, đến trưa về ăn cơm, ông ấy mắng như tát nước vào mặt và nói như móc cơm ra.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Ví dụ 2:
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một ,tài đành hoạ hai.
( Truyện Kiều-Nguyễn Du)
III Nghĩa của từ:
Nghĩa của từ là gì? Ví dụ?
1. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính cách, hành động, quan hệ.) mà từ biểu thị.
Có các cách giải nghĩa từ như sau:
- Chỉ ra sự vật mà từ biểu thị
- Trình bầy hiểu biết về sự vật hiện tượng hoạt động tính chất quan hệ mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
Bài tập 2:
- Cách giải thích a là hợp lí.
- Cách gai thích b là chưa hợp lí.
- Cach giải thích c có sự nhầm lẫn giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Cách giải thích a là sai.
Bài tập 3:
Cách giải thích b là đúng, vì dùng từ "rộng lượng" định nghĩa cho từ "độ lượng" (giải thích bằng từ đồng nghĩa), phần còn lại là cụ thể hoá từ rông lượng.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tương chuyển nghĩa của từ.
Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc?
Thế nào là nghiã chuyển?
1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
VD: - Từ 1 nghĩa: Xe đạp, máy nổ.
- Từ nhiều nghĩa: Chân, mũi, xuân.
2. Chỉ nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.
* Trong từ nhiều nghĩa có:
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình bằng nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển: Được hình thành trên nghĩa gốc.
Phân biệt hiện tương từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
2. Bài tập :
a, Lá1: gốc ->lá 2 - nghĩa chuyển.
=> Hiện tương từ nhiều nghĩa.
b, Từ đường 1, 2 là từ đồng âm.
(Nghĩa 2 từ này khác xa nhau).
Tổng kết
1, Từ đơn và từ phức:
- Từ đơn:
-Từ phức:
2, Thành ngữ:
3, Nghĩa của từ:
4, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguye Thi Van
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)