Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tấn |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Hồng Phong
TIẾNG VIỆT
1. Muốn trau dồi vốn từ, chúng ta cần
làm gì ?
2. Chỉ ra lỗi sai của câu sau đây :
- Cô ấy có nhan sắc tuyệt tác .
- Về khuya , đường phố im lặng quá!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Có hai hình thức trau dồi vốn từ
+ Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác
nghĩa và cách dùng từ
+ Rèn luyện để biết thêm những từ mà
mình chưa biết, làm tăng vốn từ của cá nhân
2. Sửa lỗi sai:
+ Tuyệt tác dùng cho tác phẩm, nên phải
đổi là tuyệt trần
+ Im lặng dùng cho sinh hoạt, cần đổi
là yên tĩnh
Tiết 43
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
TIẾT 43
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:
1. Ôn lại khái niệm về từ đơn, từ phức.
Phân biệt các loại từ phức:
a. Sơ đồ bảng phân loại từ:
TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
TỪ LÁY
TỪ GHÉP
LÁY ÂM
LÁY TIẾNG
CHÍNH PHỤ
ĐẲNG LẬP
b. Phân biệt các loại từ:
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
Ví dụ: nhà, cây, ruộng, núi, …
Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Ví dụ: quần áo, nhà cửa, ruộng vườn, …
* Từ phức gồm hai loại:
Từ ghép: gồm những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ: điện nước, xăng dầu, máy khâu, …
Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Ví dụ: lạnh lùng, nho nhỏ, luộm thuộm, …
2. Phân biệt từ ghép, từ láy:
* Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc,
tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường
nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi,
lấp lánh
3. Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc:
* Láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp,
nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm
xốp, …
* Láy tăng nghĩa: sát sàn sạt, sạch sành
sanh, …
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
- Thành ngữ là tổ hợp từ cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo ra nó.
Ví dụ: tay bồng tay bế, chân lấm tay bùn,
Có thể hiểu nghĩa của thành ngữ thông
qua một số phép tu từ chuyển nghĩa
như ẩn dụ, hoán dụ, ...
Ví dụ: nồi da nấu thịt; nhất bên trọng,
nhất bên khinh, mẹ tròn con vuông,
ăn cháo đá bát,…
2.
* Xác định các thành ngữ:
b. đánh trống bỏ dùi: là thành ngữ chỉ sự làm việc dở dang, thiếu tinh thần trách nhiệm.
d. được voi đòi tiên: là thành ngữ chỉ sự tham lam, được cái này đòi cái khác
e. nước mắt cá sấu: là thành ngữ chỉ hành động giả dối nhằm đánh lừa người khác
* Tục ngữ:
gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: biểu
hiện sự quan trọng của hoàn cảnh sống đến
Vịêc hình thành nhân cách của mỗi con người.
c. chó treo mèo đậy: tục ngữ chỉ sự tự bảo vệ
mình tuỳ theo hoàn cảnh
3. Một số thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
chó cắn áo rách, chó cậy gần nhà, lên voi xuống chó, mèo mù gặp cá rán, mèo khen mèo dài đuôi, trăm voi không được bát nước xáo, đầu voi đuôi chuột, rước voi giày mả tổ, trông gà hoá cuốc, con gà chết vì tiếng gáy…
* Một số thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật, sự vật:
bãi bể nương dâu, cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, cưỡi ngựa xem hoa, quít làm cam chịu , rau nào sâu nấy, nhà rách nát, nói hành nói tỏi, cành vàng lá ngọc , giậu đổ bìm leo, dây cà ra dây muống , lá rụng về cội, ...
* Chó cắn áo rách
Áo rách: là ẩn dụ chỉ hoàn cảnh cùng khổ hoặc chỉ người nghèo
=> đã khốn khổ lại còn gặp thêm tai hoạ
VD: Anh ấy vừa bị mất trộm vừa bị cháy nhà.
Giải thích ý nghĩa và đặt câu:
* Mèo mù gặp cá rán: một sự may mắn
tính cờ do hoàn cảnh mang lại không
do tài năng, trí tuệ hay sự cố gắng nào
đó
VD: Nó giàu có nhờ mèo mù gặp cá rán.
- Thành ngữ: là một loại cụm từ có cấu tạo
cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Tục ngữ: là một câu tương đối hoàn chỉnh biểu thị một phán đoán hoặc một nhận định, tục ngữ thường khuyết thành phần chủ ngữ.
* PHÂN BIỆT TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ:
4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương:
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
(Nguyễn Du)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
III. NGHĨA CỦA TỪ
1. Nghĩa của từ: là nội dung (sự vật, tính chất,
hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị
2. Chọn cách hiểu đúng:
a. Nghĩa của từ “mẹ” là “người phụ nữ
có con, nói trong mối quan hệ với con”.
=> hợp lý
b. Nghĩa của mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ có con”. => Chưa hợp lý
c. Cách hiểu (c) có sự nhầm lẫn giữa nghĩa gốc (a) và nghĩa chuyển (thất bại là bài học kinh nghiệm cho thành công).
d. Cách giải thích này sai vì mẹ và bà có nét nghĩa chung là người phụ nữ.
3. Cách giải thích đúng:
độ lượng: rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ:
Từ có thể có một nghĩa : xe đạp, máy nổ, rau muống…
Từ nhiều nghĩa: mũi, miệng, ăn, đánh, …
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo thành từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Câu thơ:
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Từ “hoa” trong thềm hoa, lệ hoa là nghĩa
chuyển, chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh.
TIẾT 43
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ đơn và từ phức:
II. Thành ngữ:
III. Nghĩa của từ:
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập 2, 3 tr.122, 123; bài tập 4 tr.123.
Chuẩn bị bài mới : Tổng kết từ vựng (tt): từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ và trường từ vựng
Tạm biệt!
Hẹn gặp ở tiết học sau!
TIẾNG VIỆT
1. Muốn trau dồi vốn từ, chúng ta cần
làm gì ?
2. Chỉ ra lỗi sai của câu sau đây :
- Cô ấy có nhan sắc tuyệt tác .
- Về khuya , đường phố im lặng quá!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Có hai hình thức trau dồi vốn từ
+ Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác
nghĩa và cách dùng từ
+ Rèn luyện để biết thêm những từ mà
mình chưa biết, làm tăng vốn từ của cá nhân
2. Sửa lỗi sai:
+ Tuyệt tác dùng cho tác phẩm, nên phải
đổi là tuyệt trần
+ Im lặng dùng cho sinh hoạt, cần đổi
là yên tĩnh
Tiết 43
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
TIẾT 43
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:
1. Ôn lại khái niệm về từ đơn, từ phức.
Phân biệt các loại từ phức:
a. Sơ đồ bảng phân loại từ:
TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
TỪ LÁY
TỪ GHÉP
LÁY ÂM
LÁY TIẾNG
CHÍNH PHỤ
ĐẲNG LẬP
b. Phân biệt các loại từ:
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
Ví dụ: nhà, cây, ruộng, núi, …
Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Ví dụ: quần áo, nhà cửa, ruộng vườn, …
* Từ phức gồm hai loại:
Từ ghép: gồm những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ: điện nước, xăng dầu, máy khâu, …
Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Ví dụ: lạnh lùng, nho nhỏ, luộm thuộm, …
2. Phân biệt từ ghép, từ láy:
* Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc,
tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường
nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi,
lấp lánh
3. Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc:
* Láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp,
nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm
xốp, …
* Láy tăng nghĩa: sát sàn sạt, sạch sành
sanh, …
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
- Thành ngữ là tổ hợp từ cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo ra nó.
Ví dụ: tay bồng tay bế, chân lấm tay bùn,
Có thể hiểu nghĩa của thành ngữ thông
qua một số phép tu từ chuyển nghĩa
như ẩn dụ, hoán dụ, ...
Ví dụ: nồi da nấu thịt; nhất bên trọng,
nhất bên khinh, mẹ tròn con vuông,
ăn cháo đá bát,…
2.
* Xác định các thành ngữ:
b. đánh trống bỏ dùi: là thành ngữ chỉ sự làm việc dở dang, thiếu tinh thần trách nhiệm.
d. được voi đòi tiên: là thành ngữ chỉ sự tham lam, được cái này đòi cái khác
e. nước mắt cá sấu: là thành ngữ chỉ hành động giả dối nhằm đánh lừa người khác
* Tục ngữ:
gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: biểu
hiện sự quan trọng của hoàn cảnh sống đến
Vịêc hình thành nhân cách của mỗi con người.
c. chó treo mèo đậy: tục ngữ chỉ sự tự bảo vệ
mình tuỳ theo hoàn cảnh
3. Một số thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
chó cắn áo rách, chó cậy gần nhà, lên voi xuống chó, mèo mù gặp cá rán, mèo khen mèo dài đuôi, trăm voi không được bát nước xáo, đầu voi đuôi chuột, rước voi giày mả tổ, trông gà hoá cuốc, con gà chết vì tiếng gáy…
* Một số thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật, sự vật:
bãi bể nương dâu, cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, cưỡi ngựa xem hoa, quít làm cam chịu , rau nào sâu nấy, nhà rách nát, nói hành nói tỏi, cành vàng lá ngọc , giậu đổ bìm leo, dây cà ra dây muống , lá rụng về cội, ...
* Chó cắn áo rách
Áo rách: là ẩn dụ chỉ hoàn cảnh cùng khổ hoặc chỉ người nghèo
=> đã khốn khổ lại còn gặp thêm tai hoạ
VD: Anh ấy vừa bị mất trộm vừa bị cháy nhà.
Giải thích ý nghĩa và đặt câu:
* Mèo mù gặp cá rán: một sự may mắn
tính cờ do hoàn cảnh mang lại không
do tài năng, trí tuệ hay sự cố gắng nào
đó
VD: Nó giàu có nhờ mèo mù gặp cá rán.
- Thành ngữ: là một loại cụm từ có cấu tạo
cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Tục ngữ: là một câu tương đối hoàn chỉnh biểu thị một phán đoán hoặc một nhận định, tục ngữ thường khuyết thành phần chủ ngữ.
* PHÂN BIỆT TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ:
4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương:
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
(Nguyễn Du)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
III. NGHĨA CỦA TỪ
1. Nghĩa của từ: là nội dung (sự vật, tính chất,
hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị
2. Chọn cách hiểu đúng:
a. Nghĩa của từ “mẹ” là “người phụ nữ
có con, nói trong mối quan hệ với con”.
=> hợp lý
b. Nghĩa của mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ có con”. => Chưa hợp lý
c. Cách hiểu (c) có sự nhầm lẫn giữa nghĩa gốc (a) và nghĩa chuyển (thất bại là bài học kinh nghiệm cho thành công).
d. Cách giải thích này sai vì mẹ và bà có nét nghĩa chung là người phụ nữ.
3. Cách giải thích đúng:
độ lượng: rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ:
Từ có thể có một nghĩa : xe đạp, máy nổ, rau muống…
Từ nhiều nghĩa: mũi, miệng, ăn, đánh, …
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo thành từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Câu thơ:
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Từ “hoa” trong thềm hoa, lệ hoa là nghĩa
chuyển, chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh.
TIẾT 43
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ đơn và từ phức:
II. Thành ngữ:
III. Nghĩa của từ:
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập 2, 3 tr.122, 123; bài tập 4 tr.123.
Chuẩn bị bài mới : Tổng kết từ vựng (tt): từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ và trường từ vựng
Tạm biệt!
Hẹn gặp ở tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)