Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tấn |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT 9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phân biệt từ đơn và từ phức? Từ láy và từ ghép? Cho ví dụ.
Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
a. Giậu đổ bìm leo.
b. Nước mắt cá sấu.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (2)
TIẾT 43
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
H. Thế nào là từ đồng âm?
* Từ đồng âm là những từ phát âm giống
nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
H. Phân biệt hiện tượng từ nhiều
nghĩa với hiện tượng từ đồng âm?
* Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
a. Từ “lá” trong:
* Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh vời vợi
(Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng)
* Công viên là lá phổi của thành phố
b. Từ đường trong:
* Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm Tiến Duật)
* Ngọt như đường.
(a) là trường hợp từ nhiều nghĩa: lá
trong lá phổi là kết quả chuyển nghĩa
của từ lá trong lá xa cành.
(b) là hiện tượng đồng âm, hai từ này
không có mối liên hệ gì với nhau.
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
H. Thế nào là từ đồng nghĩa?
* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào
nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một
số ngôn ngữ trên thế giới.
b. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa
giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa
giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có
nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không
thay thế nhau được trong nhiều trường hợp
sử dụng.
* Đọc câu sau:
Khi người ta đã ngoài 70 xuân
thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ
càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
H. Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể
thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu
trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Xuân là hình thức chuyển nghĩa theo
phương thức hoán dụ.
Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của
tác giả.
Ngoài ra dùng từ này để tránh lặp với từ
tuổi tác.
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
VII. TỪ TRÁI NGHĨA:
H. Thế nào là từ trái nghĩa?
* Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa
trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa khác nhau.
H. Cho biết trong các cặp từ sau đây,
cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa?
Ông - bà, xấu - đẹp, xa - gần, voi - chuột,
thông minh - lười, chó - mèo, rộng - hẹp,
giàu - khổ.
* Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:
xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp
* Cho những cặp từ trái nghĩa sau:
sống - chết, yêu - ghét, chẵn - lẽ,
cao - thấp, chiến tranh - hoà bình,
già - trẻ, nông - sâu, giàu - nghèo.
a. Nhóm 1: sống - chết, chẵn - lẽ,
chiến tranh - hoà bình
b. Nhóm 2: già - trẻ, yêu - ghét,
cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
VII. TỪ TRÁI NGHĨA:
VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ
NGỮ:
HỌC SINH THẢO LUẬN
H. Em hiểu thế nào về cấp độ khái
quát nghĩa của từ ngữ?
1. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của các từ ngữ khác.
2. Về bản chất đây là mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với nhau:
- Các từ giống nhau về nghĩa gọi là từ đồng nghĩa.
- Các từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ trái nghĩa.
- Các từ ngữ có quan hệ bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
VII. TỪ TRÁI NGHĨA:
VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ:
IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG:
H. Em hiểu như thế nào về
trường từ vựng?
* Trường từ vựng là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa.
H. Vận dụng kiến thức về trượng từ vựng
để phân tích sự độc đáo trong cách dùng
từ ở đoạn trích sau:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học. Chúng thẳng tay chém giết những
người yêu nước thương nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu.
HỌC SINH THẢO LUẬN
* Hai từ tắm và bể cùng nằm trong một
trường từ vựng là nước nói chung.
* Tác dụng làm cho câu văn có hình ảnh
sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ
hơn.
* Xem lại để nắm vững những nội
dung bài học trong hai tiết học vừa qua.
* Xem lại các bài tập.
DẶN DÒ:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phân biệt từ đơn và từ phức? Từ láy và từ ghép? Cho ví dụ.
Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
a. Giậu đổ bìm leo.
b. Nước mắt cá sấu.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (2)
TIẾT 43
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
H. Thế nào là từ đồng âm?
* Từ đồng âm là những từ phát âm giống
nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
H. Phân biệt hiện tượng từ nhiều
nghĩa với hiện tượng từ đồng âm?
* Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
a. Từ “lá” trong:
* Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh vời vợi
(Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng)
* Công viên là lá phổi của thành phố
b. Từ đường trong:
* Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm Tiến Duật)
* Ngọt như đường.
(a) là trường hợp từ nhiều nghĩa: lá
trong lá phổi là kết quả chuyển nghĩa
của từ lá trong lá xa cành.
(b) là hiện tượng đồng âm, hai từ này
không có mối liên hệ gì với nhau.
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
H. Thế nào là từ đồng nghĩa?
* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào
nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một
số ngôn ngữ trên thế giới.
b. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa
giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa
giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có
nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không
thay thế nhau được trong nhiều trường hợp
sử dụng.
* Đọc câu sau:
Khi người ta đã ngoài 70 xuân
thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ
càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
H. Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể
thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu
trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Xuân là hình thức chuyển nghĩa theo
phương thức hoán dụ.
Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của
tác giả.
Ngoài ra dùng từ này để tránh lặp với từ
tuổi tác.
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
VII. TỪ TRÁI NGHĨA:
H. Thế nào là từ trái nghĩa?
* Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa
trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa khác nhau.
H. Cho biết trong các cặp từ sau đây,
cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa?
Ông - bà, xấu - đẹp, xa - gần, voi - chuột,
thông minh - lười, chó - mèo, rộng - hẹp,
giàu - khổ.
* Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:
xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp
* Cho những cặp từ trái nghĩa sau:
sống - chết, yêu - ghét, chẵn - lẽ,
cao - thấp, chiến tranh - hoà bình,
già - trẻ, nông - sâu, giàu - nghèo.
a. Nhóm 1: sống - chết, chẵn - lẽ,
chiến tranh - hoà bình
b. Nhóm 2: già - trẻ, yêu - ghét,
cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
VII. TỪ TRÁI NGHĨA:
VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ
NGỮ:
HỌC SINH THẢO LUẬN
H. Em hiểu thế nào về cấp độ khái
quát nghĩa của từ ngữ?
1. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của các từ ngữ khác.
2. Về bản chất đây là mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với nhau:
- Các từ giống nhau về nghĩa gọi là từ đồng nghĩa.
- Các từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ trái nghĩa.
- Các từ ngữ có quan hệ bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
TIẾT 44
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
V. TỪ ĐỒNG ÂM:
VI. TỪ ĐỒNG NGHIÃ:
VII. TỪ TRÁI NGHĨA:
VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ:
IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG:
H. Em hiểu như thế nào về
trường từ vựng?
* Trường từ vựng là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa.
H. Vận dụng kiến thức về trượng từ vựng
để phân tích sự độc đáo trong cách dùng
từ ở đoạn trích sau:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học. Chúng thẳng tay chém giết những
người yêu nước thương nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu.
HỌC SINH THẢO LUẬN
* Hai từ tắm và bể cùng nằm trong một
trường từ vựng là nước nói chung.
* Tác dụng làm cho câu văn có hình ảnh
sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ
hơn.
* Xem lại để nắm vững những nội
dung bài học trong hai tiết học vừa qua.
* Xem lại các bài tập.
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)