Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Lê Đăng Hà |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD KRÔNG ANA
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
2008 - 2009
MÔN NGỮ VĂN 9
NGƯỜI THỰC HIỆN:GV LÊ ĐĂNG HÀ
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tiết 43
Tổng kết về từ vựng
NGƯỜI THỰC HIỆN:GV LÊ ĐĂNG HÀ
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1.KHÁI NIỆM:
T? DON
Từ được cấu tạo
bởi một tiếng có nghĩa.
VD:Nhà,cây,bàn, ghế…
TỪ PHỨC
Từ được cấu tạo bởi
hai tiếng trở lên
VD:Quần áo,nhà cửa,xe đạp.
Nhắc lại khái niệm về :
Từ đơn?
Từ phức?
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
*Phân biệt các loại từ phức:
TỪ PHỨC
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
Là những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa.
VD:Xăng dầu,học sinh,hoa lan,
điện máy…
Là những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng.
VD:Xôn xao,tim tím,đẹp đẽ..
Trong nh?ng t? sau,
t? no l t? ghp,
t? no l t? ly?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Bài tập2/SGK /122
Bài tập2/SGK /122
T? GHP
T? LY
Ngặt nghèo,giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây,đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng, mong muốn.
Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi,lấp lánh.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Bài tập 3:
Trong các từ láy sau,
từ láy nào giảm nghĩa
và từ láy nào tăng nghĩa so với yếu tố gốc?
Trăng trắng,
Sạch sành sanh
Đèm đẹp
Sát sàn sạt, nho nhỏ
Lành lạnh
Nhấp nhô
Xôm xốp
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Bài tập 3:
Từ láy giảm nghĩa
Từ láy tăng nghĩa
trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
sạch sành sanh
sát sàn sạt
nhấp nhô
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II.THÀNH NGỮ:
1.Khái niệm:
Nhắc lại khái niệm về thành ngữ?
Thành ngữ là tổ hợp từ có cấu tạo
cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh.
VD: Mẹ tròn con vuông
Đầu voi đuôi chuột
Ăn cháo đái bát
II/Thành ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
-Ngữ cố định biểu thị khái niệm.
-Thường là một câu biểu thị phán đoán, nhận định.
Phân biệt giữa thành ngữ –tục ngữ?
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II/Thành ngữ
1.Xác định thành ngữ,tục ngữ:
Trong các tổ hợp từ sau,tổ hợp nào là thành ngữ,tổ hợp nào là tục ngữ?
a.Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng.
b.Đánh trống bỏ dùi.
c.Chó treo mèo đậy.
d.Được voi đòi tiên.
e.Nước mắt cá sấu.
Bài tập 2/trang 123
a/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng:
b/ Đánh trống bỏ dùi:
c/ Chó treo mèo đậy:
d/ Được voi đòi tiên:
e/ Nước mắt cá sấu:
II/Thành ngữ
Tục ngữ.
Thành ngữ.
Thành ngữ.
Thành ngữ.
Tục ngữ.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II/Thành ngữ
Bài tập 2/trang 123:Giải nghĩa thành ngữ,tục ngữ
a. Tục ngữ:
-Chó treo mèo đậy:
-Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng:
b.Thành ngữ:
Làm việc không đến nơi đến chốn,thiếu trách nhiệm
-Được voi đòi tiên:
Lòng tham vô độ,có cái này lại đòi cái khác
-Nước mắt cá sấu:
Hành động giả dối được che đậy một cách tinh vi,rất dễ đánh lừa những người nhẹ dạ cả tin.
Tự bảo vệ mình có hiệu quả thì phải tùy cơ ứng biến,tùy từng đối tượng mà có cách hành xử tương ứng.
Hồn c?nh s?ng ?nh hu?ng d?n vi?c hình thnh nhn cch s?ng con ngu?i
-Đánh trống bỏ dùi:
II/Thành ngữ
Bài tập 3/trang 123 SGK
a. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Như chó với mèo, Ăn ốc nói mò
* Nhu chú v?i mốo : khụng h?p nhau, hay gõy s? v?i nhau.
VD: + Hai đứa chúng mày như chó với mèo.
* Ăn ốc nói mò : Nói không có cơ sở .
VD: +Mày chuyên ăn ốc nói mò
b. Các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật
Dây cà ra dây muống, Quýt làm cam chịu
Dây cà ra dây muống : chỉ cách nói năng dài dòng, không ngắn gọn.
VD: Nói ngắn gọn lại đi, mày đừng dây cà ra dây muống nữa.
Quýt làm cam chịu : Người này làm sai người khác phải chịu hậu quả.
VD: Bây giờ biết làm thế nào được, con làm sai, bố mẹ phải chịu, đúng là “ Quýt làm cam chịu “
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Bài tập 4/trang 123:Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn chương?
II/Thành ngữ
- Ho?n Thu h?n l?c phỏch xiờu...
-Bảy nổi ba chìm với nước non...
- M?t duyờn hai n? õu dnh ph?n
-Nam n?ng mu?i mua dỏm qu?n cụng.
III/Nghĩa của từ
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Nghĩa của từ: là nội dung (Sự vật, tính chất,hoạt động…)mà từ biểu thị.
Thế nào là nghĩa của từ?
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
III/Nghĩa của từ: Bài tập 2/SGK/Trang 123
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau?
a/ Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.
b/ Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”.
c/ Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.
d/ Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ ba.
* Chọn cách hiểu ( a )
+ Không thể chọn cách (b) vì nghĩa của mẹ chỉ khác nghĩa của bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ “
+ Không thể chọn (c ) vì trong 2 câu này, nghĩa của từ mẹ có thay đổi - Nghĩa của mẹ “ Mẹ em rất hiền “ là nghĩa gốc - “thất bại là mẹ thành công “ là nghĩa chuyển
+ Không thể chọn (d) vì nghĩa của từ mẹ và từ bà có phần nghĩa chung là ” người phụ nữ “
III/Nghĩa của từ: Bài tập 2/SGK/Trang 123
III/Nghĩa của từ: Bài tập 3/SGK/Trang 123
Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng?Vì sao?
Độ lượng là:
a.Đức tính rộng lượng ,dễ
thông cảm với người
có sai lầm và dễ tha thứ.
b.Rộng lượng, dễ thông cảm
với người có sai lầm vàdễ
tha thứ.
*Cách giải thích (b) là đúng ,vì dùng từ “rộng lượng” định nghĩa cho từ “độ lượng”(Giải thích bằng từ đồng nghĩa),phần còn lại là cụ thể hóa cho từ “rộng lượng”
*Cách giải thích (a) không hợp lí , vì dùng ngữ danh từ để định nghĩa tính từ.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1.Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.Ví dụ:
-Từ một nghĩa:Xe đạp,máy nổ…
-Từ nhiều nghĩa: Chân, mũi, xuân…
2.Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
3.Trong từ nhiều nghĩa có:
-Nghĩa gốc:Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
-Nghĩa chuyển:Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Bài tập 2/SGK/Trang 124
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thuyền hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Bài tập 2/SGK/Trang 124
*Từ hoa trong hai câu thơ trên được dùng theo nghĩa chuyển
*Xét về tu từ từ vựng “hoa” trong các tổ hợp từ trên có nghĩa là đẹp,sang trọng,tinh khiết…(đây là các nghĩa chỉ có ở trong câu thơ lục bát này,nếu tách “hoa” ra khỏi câu thơ thì những nghĩa này sẽ không còn nữa,vì vậy người ta gọi chúng là nghĩa lâm thời.)
*Không thể coi nghĩa chuyển này là nguyên nhân khiến từ hoa trở nên nhiều nghĩa , vì nó chỉ là nghĩa lâm thời, chưa được cố định hóa trong từ hoa và chưa được chú giải trong từ điển.
Học đi đôi với hành
1. Điền vào chỗ trống :
A. Don v? c?u t?o t? ti?ng Vi?t l ........
B. T? don l t? cú...........ti?ng
C. T? ph?c l t? g?m.........ti?ng tr? lờn
A. Nghĩa của từ là do từ điển quy định.
B. Nghĩa của từ là do người nói xác định.
C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu hiện.
tiếng
một
hai
2. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:
ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC !!!
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
2008 - 2009
MÔN NGỮ VĂN 9
NGƯỜI THỰC HIỆN:GV LÊ ĐĂNG HÀ
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tiết 43
Tổng kết về từ vựng
NGƯỜI THỰC HIỆN:GV LÊ ĐĂNG HÀ
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1.KHÁI NIỆM:
T? DON
Từ được cấu tạo
bởi một tiếng có nghĩa.
VD:Nhà,cây,bàn, ghế…
TỪ PHỨC
Từ được cấu tạo bởi
hai tiếng trở lên
VD:Quần áo,nhà cửa,xe đạp.
Nhắc lại khái niệm về :
Từ đơn?
Từ phức?
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
*Phân biệt các loại từ phức:
TỪ PHỨC
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
Là những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa.
VD:Xăng dầu,học sinh,hoa lan,
điện máy…
Là những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng.
VD:Xôn xao,tim tím,đẹp đẽ..
Trong nh?ng t? sau,
t? no l t? ghp,
t? no l t? ly?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Bài tập2/SGK /122
Bài tập2/SGK /122
T? GHP
T? LY
Ngặt nghèo,giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây,đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng, mong muốn.
Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi,lấp lánh.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Bài tập 3:
Trong các từ láy sau,
từ láy nào giảm nghĩa
và từ láy nào tăng nghĩa so với yếu tố gốc?
Trăng trắng,
Sạch sành sanh
Đèm đẹp
Sát sàn sạt, nho nhỏ
Lành lạnh
Nhấp nhô
Xôm xốp
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Bài tập 3:
Từ láy giảm nghĩa
Từ láy tăng nghĩa
trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
sạch sành sanh
sát sàn sạt
nhấp nhô
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II.THÀNH NGỮ:
1.Khái niệm:
Nhắc lại khái niệm về thành ngữ?
Thành ngữ là tổ hợp từ có cấu tạo
cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh.
VD: Mẹ tròn con vuông
Đầu voi đuôi chuột
Ăn cháo đái bát
II/Thành ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
-Ngữ cố định biểu thị khái niệm.
-Thường là một câu biểu thị phán đoán, nhận định.
Phân biệt giữa thành ngữ –tục ngữ?
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II/Thành ngữ
1.Xác định thành ngữ,tục ngữ:
Trong các tổ hợp từ sau,tổ hợp nào là thành ngữ,tổ hợp nào là tục ngữ?
a.Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng.
b.Đánh trống bỏ dùi.
c.Chó treo mèo đậy.
d.Được voi đòi tiên.
e.Nước mắt cá sấu.
Bài tập 2/trang 123
a/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng:
b/ Đánh trống bỏ dùi:
c/ Chó treo mèo đậy:
d/ Được voi đòi tiên:
e/ Nước mắt cá sấu:
II/Thành ngữ
Tục ngữ.
Thành ngữ.
Thành ngữ.
Thành ngữ.
Tục ngữ.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
II/Thành ngữ
Bài tập 2/trang 123:Giải nghĩa thành ngữ,tục ngữ
a. Tục ngữ:
-Chó treo mèo đậy:
-Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng:
b.Thành ngữ:
Làm việc không đến nơi đến chốn,thiếu trách nhiệm
-Được voi đòi tiên:
Lòng tham vô độ,có cái này lại đòi cái khác
-Nước mắt cá sấu:
Hành động giả dối được che đậy một cách tinh vi,rất dễ đánh lừa những người nhẹ dạ cả tin.
Tự bảo vệ mình có hiệu quả thì phải tùy cơ ứng biến,tùy từng đối tượng mà có cách hành xử tương ứng.
Hồn c?nh s?ng ?nh hu?ng d?n vi?c hình thnh nhn cch s?ng con ngu?i
-Đánh trống bỏ dùi:
II/Thành ngữ
Bài tập 3/trang 123 SGK
a. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Như chó với mèo, Ăn ốc nói mò
* Nhu chú v?i mốo : khụng h?p nhau, hay gõy s? v?i nhau.
VD: + Hai đứa chúng mày như chó với mèo.
* Ăn ốc nói mò : Nói không có cơ sở .
VD: +Mày chuyên ăn ốc nói mò
b. Các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật
Dây cà ra dây muống, Quýt làm cam chịu
Dây cà ra dây muống : chỉ cách nói năng dài dòng, không ngắn gọn.
VD: Nói ngắn gọn lại đi, mày đừng dây cà ra dây muống nữa.
Quýt làm cam chịu : Người này làm sai người khác phải chịu hậu quả.
VD: Bây giờ biết làm thế nào được, con làm sai, bố mẹ phải chịu, đúng là “ Quýt làm cam chịu “
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Bài tập 4/trang 123:Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn chương?
II/Thành ngữ
- Ho?n Thu h?n l?c phỏch xiờu...
-Bảy nổi ba chìm với nước non...
- M?t duyờn hai n? õu dnh ph?n
-Nam n?ng mu?i mua dỏm qu?n cụng.
III/Nghĩa của từ
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Nghĩa của từ: là nội dung (Sự vật, tính chất,hoạt động…)mà từ biểu thị.
Thế nào là nghĩa của từ?
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
III/Nghĩa của từ: Bài tập 2/SGK/Trang 123
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau?
a/ Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.
b/ Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”.
c/ Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.
d/ Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ ba.
* Chọn cách hiểu ( a )
+ Không thể chọn cách (b) vì nghĩa của mẹ chỉ khác nghĩa của bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ “
+ Không thể chọn (c ) vì trong 2 câu này, nghĩa của từ mẹ có thay đổi - Nghĩa của mẹ “ Mẹ em rất hiền “ là nghĩa gốc - “thất bại là mẹ thành công “ là nghĩa chuyển
+ Không thể chọn (d) vì nghĩa của từ mẹ và từ bà có phần nghĩa chung là ” người phụ nữ “
III/Nghĩa của từ: Bài tập 2/SGK/Trang 123
III/Nghĩa của từ: Bài tập 3/SGK/Trang 123
Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng?Vì sao?
Độ lượng là:
a.Đức tính rộng lượng ,dễ
thông cảm với người
có sai lầm và dễ tha thứ.
b.Rộng lượng, dễ thông cảm
với người có sai lầm vàdễ
tha thứ.
*Cách giải thích (b) là đúng ,vì dùng từ “rộng lượng” định nghĩa cho từ “độ lượng”(Giải thích bằng từ đồng nghĩa),phần còn lại là cụ thể hóa cho từ “rộng lượng”
*Cách giải thích (a) không hợp lí , vì dùng ngữ danh từ để định nghĩa tính từ.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1.Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.Ví dụ:
-Từ một nghĩa:Xe đạp,máy nổ…
-Từ nhiều nghĩa: Chân, mũi, xuân…
2.Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
3.Trong từ nhiều nghĩa có:
-Nghĩa gốc:Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
-Nghĩa chuyển:Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Bài tập 2/SGK/Trang 124
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thuyền hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Bài tập 2/SGK/Trang 124
*Từ hoa trong hai câu thơ trên được dùng theo nghĩa chuyển
*Xét về tu từ từ vựng “hoa” trong các tổ hợp từ trên có nghĩa là đẹp,sang trọng,tinh khiết…(đây là các nghĩa chỉ có ở trong câu thơ lục bát này,nếu tách “hoa” ra khỏi câu thơ thì những nghĩa này sẽ không còn nữa,vì vậy người ta gọi chúng là nghĩa lâm thời.)
*Không thể coi nghĩa chuyển này là nguyên nhân khiến từ hoa trở nên nhiều nghĩa , vì nó chỉ là nghĩa lâm thời, chưa được cố định hóa trong từ hoa và chưa được chú giải trong từ điển.
Học đi đôi với hành
1. Điền vào chỗ trống :
A. Don v? c?u t?o t? ti?ng Vi?t l ........
B. T? don l t? cú...........ti?ng
C. T? ph?c l t? g?m.........ti?ng tr? lờn
A. Nghĩa của từ là do từ điển quy định.
B. Nghĩa của từ là do người nói xác định.
C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu hiện.
tiếng
một
hai
2. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:
ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đăng Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)