Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Lê Bích Ngọc |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng!
Các thầy cô giáo về dự giờ học
môn ngữ văn 9
GV: Lê Bích Ngọc
Tiết43: Tổng kết về từ vựng
Năm học 2008-2009
1.Từ đơn- từ phức:
I- Tổng kết về từ vưng.
-Căn cứ vào số tiếng
-Căn cứ vào mối quan hệ giữa các tiếng của từ phức
Từ
(xét về cấu tạo)
Từ đơn
(có một tiếng)
Từ phức
(2 tiếng trở lên)
Từ ghép
Từ láy
Bài tập 1: Xác định từ ghép, từ láy vào các cột tương ứng
II- Bài tập
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Cấu tạo theo phương thức láy
Trong " Truyện Kiều" Nguyễn Du đã sử dụng rất nhiều từ ghép, từ láy để miêu tả không khĩ sôi động của lễ hội ngày xuân. Em hãy tìm những câu thơ đó?
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Gần xa
nô nức
Dập dìu
Chị em
sắm sửa
yến anh
tài tử
giai nhân
Ngựa xe
áo quần
S
Học sinh: Thảo luận nhóm:
- Thời gian : 2 phút.
- Cách thức : Nhóm 2 bàn.
- Trình bày : Đại diện nhóm.
Tìm những thành ngữ có thể thay thế cho những từ ngữ sau đây:
đen lắm b. rất giàu c. tức quá d. rất nghèo
Đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm.
đen như cột nhà cháy
Thực hành:
Thành ngữ: Rày trông mai chờ
Quạt nồng ấp lạnh
Cách mấy nắng mưa
=> Thể hiện sự dồn nén tình cảm nhớ mong, xót xa lo lắng của Kiều khi nghĩ tới người yêu và cha mẹ.
Tìm những câu thơ có sử dụng thành ngữ trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" của Nguyễn Du
Trò chơi: Rung chuông vàng
Em hãy tìm từ cho phần giải nghĩa sau:
2. Mang gọn trong tay là.
cầm
1. Mang trong tay là
nắm
3. mang trong tay qua trung gian (sợi dây, cái túi):
xách
bế
4. mang trong lòng bằng hai tay một cách nâng niu
5. mang một người trên lưng :
6.mang một đứa trẻ trên lưng:
cõng
địu
7. Mang trên vai một vật
vác
8. mang trên vai qua trung gian của một
cái đòn với vật ở hai đầu
gánh
9. Mang trên đầu:
đội
khiêng
9. Hai hoặc nhiều người cùng mang một vật:
Các từ: cầm, nắm, xách, bế, cõng, địu, gùi, vác, gánh, đội, khiêng có chung một nét nghĩa là mang một cái gì đó trên người ? Trường từ vựng
Chọn cách hiểu đúng về từ mẹ:
a,Nghĩa của từ mẹ là " người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con"
b, Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con"
c, Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
d, Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong câu: "Mẹ em rất hiền" và " Thất bại là mẹ thành công".
Nghĩa của từ " mẹ" trong câu : "Mẹ em rất hiền" là nghĩa gốc.
Nghĩa của từ " mẹ" trong câu:" Thất bại là mẹ thành công" là nghĩa chuyển.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Giải thích nghĩa của từ "đi", "chạy" trong các trường hợp sau:
Cậu đi1 nhanh như chạy1 thế!
Bác đã đi 2rồi sao Bác ơi!
c. Cửa hàng của chị ấy bán rất chạy2.
? Từ "đi", "chạy" là từ nhiều nghĩa.
Trò chơi giải ô chữ
- Hình thức : Hoạt động theo tổ
- Thời gian : 5 phút.
- Trình bày : Trả lời theo bảng phụ
Luật chơi:
- Chọn số thứ tự để chọn câu hỏi hàng ngang.
- Trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm từ ngữ hàng dọc
Ô chữ hàng ngang:
2. Gồm 6 chữ cái: Đáp lại câu hỏi của người khác.
7. Gồm 3 chữ cái: Không chìm dưới nước
9.Gồm 6 chữ cái: buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.
1. Gồm 4 chữ cái: Nước chảy rất mạnh và nhanh.
3. Gồm 3 chữ cái: đồ dùng bằng vật liệu rắn thường có cán dùng để gõ, nện, đóng
4. Gồm 4 chữ cái: vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau.
5. Gồm 3 chữ cái: trái nghĩa với ngang
6. Gồm 5 chữ cái: phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo.
8. Gồm 3 chữ cái: Trái nghĩa với buồn
10. Gồm 3 chữ cái: Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước
11. Gồm 6 chữ cái: cách gọi khác của người chơi bóng
12. Gồm 8 chữ cái: Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới
Ô chữ hàng dọc: Gồm 12 chữ cái:
Một việc mà người Việt Nam nên làm để làm trong sáng Tiếng Việt.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng có đưa ra ý kiến: " Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói Tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn tả tư tưởng tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
Hướng dẫn về nhà:
Thuộc các khái niệm.
Làm bài tập 2(122);4 (SGK-tr123), 2,3 (123,124)
Chuẩn bị bài tiết 44 "Tổng kết về từ vựng"
Xin chân thành cảm ơn!
Các thầy cô giáo về dự giờ học
môn ngữ văn 9
Năm học 2008-2009
Các thầy cô giáo về dự giờ học
môn ngữ văn 9
GV: Lê Bích Ngọc
Tiết43: Tổng kết về từ vựng
Năm học 2008-2009
1.Từ đơn- từ phức:
I- Tổng kết về từ vưng.
-Căn cứ vào số tiếng
-Căn cứ vào mối quan hệ giữa các tiếng của từ phức
Từ
(xét về cấu tạo)
Từ đơn
(có một tiếng)
Từ phức
(2 tiếng trở lên)
Từ ghép
Từ láy
Bài tập 1: Xác định từ ghép, từ láy vào các cột tương ứng
II- Bài tập
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Cấu tạo theo phương thức láy
Trong " Truyện Kiều" Nguyễn Du đã sử dụng rất nhiều từ ghép, từ láy để miêu tả không khĩ sôi động của lễ hội ngày xuân. Em hãy tìm những câu thơ đó?
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Gần xa
nô nức
Dập dìu
Chị em
sắm sửa
yến anh
tài tử
giai nhân
Ngựa xe
áo quần
S
Học sinh: Thảo luận nhóm:
- Thời gian : 2 phút.
- Cách thức : Nhóm 2 bàn.
- Trình bày : Đại diện nhóm.
Tìm những thành ngữ có thể thay thế cho những từ ngữ sau đây:
đen lắm b. rất giàu c. tức quá d. rất nghèo
Đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm.
đen như cột nhà cháy
Thực hành:
Thành ngữ: Rày trông mai chờ
Quạt nồng ấp lạnh
Cách mấy nắng mưa
=> Thể hiện sự dồn nén tình cảm nhớ mong, xót xa lo lắng của Kiều khi nghĩ tới người yêu và cha mẹ.
Tìm những câu thơ có sử dụng thành ngữ trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" của Nguyễn Du
Trò chơi: Rung chuông vàng
Em hãy tìm từ cho phần giải nghĩa sau:
2. Mang gọn trong tay là.
cầm
1. Mang trong tay là
nắm
3. mang trong tay qua trung gian (sợi dây, cái túi):
xách
bế
4. mang trong lòng bằng hai tay một cách nâng niu
5. mang một người trên lưng :
6.mang một đứa trẻ trên lưng:
cõng
địu
7. Mang trên vai một vật
vác
8. mang trên vai qua trung gian của một
cái đòn với vật ở hai đầu
gánh
9. Mang trên đầu:
đội
khiêng
9. Hai hoặc nhiều người cùng mang một vật:
Các từ: cầm, nắm, xách, bế, cõng, địu, gùi, vác, gánh, đội, khiêng có chung một nét nghĩa là mang một cái gì đó trên người ? Trường từ vựng
Chọn cách hiểu đúng về từ mẹ:
a,Nghĩa của từ mẹ là " người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con"
b, Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con"
c, Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
d, Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong câu: "Mẹ em rất hiền" và " Thất bại là mẹ thành công".
Nghĩa của từ " mẹ" trong câu : "Mẹ em rất hiền" là nghĩa gốc.
Nghĩa của từ " mẹ" trong câu:" Thất bại là mẹ thành công" là nghĩa chuyển.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Giải thích nghĩa của từ "đi", "chạy" trong các trường hợp sau:
Cậu đi1 nhanh như chạy1 thế!
Bác đã đi 2rồi sao Bác ơi!
c. Cửa hàng của chị ấy bán rất chạy2.
? Từ "đi", "chạy" là từ nhiều nghĩa.
Trò chơi giải ô chữ
- Hình thức : Hoạt động theo tổ
- Thời gian : 5 phút.
- Trình bày : Trả lời theo bảng phụ
Luật chơi:
- Chọn số thứ tự để chọn câu hỏi hàng ngang.
- Trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm từ ngữ hàng dọc
Ô chữ hàng ngang:
2. Gồm 6 chữ cái: Đáp lại câu hỏi của người khác.
7. Gồm 3 chữ cái: Không chìm dưới nước
9.Gồm 6 chữ cái: buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.
1. Gồm 4 chữ cái: Nước chảy rất mạnh và nhanh.
3. Gồm 3 chữ cái: đồ dùng bằng vật liệu rắn thường có cán dùng để gõ, nện, đóng
4. Gồm 4 chữ cái: vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau.
5. Gồm 3 chữ cái: trái nghĩa với ngang
6. Gồm 5 chữ cái: phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo.
8. Gồm 3 chữ cái: Trái nghĩa với buồn
10. Gồm 3 chữ cái: Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước
11. Gồm 6 chữ cái: cách gọi khác của người chơi bóng
12. Gồm 8 chữ cái: Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới
Ô chữ hàng dọc: Gồm 12 chữ cái:
Một việc mà người Việt Nam nên làm để làm trong sáng Tiếng Việt.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng có đưa ra ý kiến: " Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói Tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn tả tư tưởng tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
Hướng dẫn về nhà:
Thuộc các khái niệm.
Làm bài tập 2(122);4 (SGK-tr123), 2,3 (123,124)
Chuẩn bị bài tiết 44 "Tổng kết về từ vựng"
Xin chân thành cảm ơn!
Các thầy cô giáo về dự giờ học
môn ngữ văn 9
Năm học 2008-2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)