Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Cao Thị Tuyết Dung |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
dự giờ lớp 9a
tiết 43: Tổng kết về từ vựng
I.tõ ®¬n vµ tõ phøc
- Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng.
VD: bút, sách,vở...
-Từ phức: Là từ gồm 2 hoặc hơn 2 tiếng trở lên.
+ Từ ghép: Là từ gồm 2 hoặc hơn 2 tiếng trở lên ghép lại có quan hệ với nhau về nghĩa.Có 2 loại từ ghép là ghép đẳng lập và ghép chính phụ
VD: sách vở, quần áo...
VD: đỏ đắn, xinh xắn...
VD: xe máy, tàu thuỷ ( ghép CP) quần áo, sách vở( ghép đẳng lập)
+ Từ láy: Là một kiểu từ phức được cấu tạo theo phương thức láy, có sự hoà phối âm thanh. Giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm.
bài tập: Trong nh?ng t? sau, t? no l t? ghộp, t? no l t? lỏy ?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh
Từ ghép: ngặt nghèo , giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn,
Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
* Lưu ý: Những từ ghép trên có các yếu tố cấu tạo giống nhau một phần về vỏ ngữ âm nhưng chúng được coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau. Sự giống nhau về ngữ âm ở đây có tính chất ngẫu nhiên.
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lặn, nhấp nhô, xôm xốp.
* Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lặn, xôm xốp.
* Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô
bµi tËp:
Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự “ giảm nghĩa” và từ láy nào có sự
“ tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
II. thành ngữ
1. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như: ẩn dụ, so sánh...
2. Xác định thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ: Thường là một ngữ cố định, biểu thị khái niệm nó có tình hình tượng và tính biểu cảm cao.
vd: ba chìm bảy nổi
-Tục ngữ: Thường là một câu nói ngắn gọn, biểu thị một phán đoán, nhận định, đúc rút những kinh nghiệm sống.
vd: uống nước nhớ nguồn.
I.từ đơn và từ phức
bài tập: Trong nh?ng t? h?p sau, t? h?p no l thnh ng?, t? h?p no l t?c ng??
g?n m?c thỡ den, g?n dốn thỡ sỏng. b. dỏnh tr?ng b? dựi.
c. chú treo mốo d?y. d. du?c voi dũi tiờn
e. nu?c m?t cỏ s?u.
Tục ngữ: hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người
b. Thành ngữ: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
c. Tục ngữ: Muốn giữ gìn thức ăn thì với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại.
d. Thành ngữ: Tham lam, có cái này lại muốn cái khác hơn.
e. Thành ngữ: Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác
Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, và chỉ yếu tố thực vật ?
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
- đầu voi đuôi chuột. - mỡ để miệng mèo . - lên voi xuống chó.
- thả hổ về rừng. - mèo mả gà đồng. - điệu hổ li sơn.
- miệng hùm nọc rắn. , - rồng đến nhà tôm.
Thành ngữ chỉ yếu tố thực vật:
- bèo dạt mây trôi . - cây cao bóng cả . - cưỡi ngựa xem hoa.
- cắn rơm cắn cỏ . - cây nhà lá vườn. - dây cà ra dây muống.
Ai nhanh hơn ?
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
III. nghĩa của từ
- Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị.Có 3 cách chính để giải nghĩa từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm của đối tượng mà từ biểu thị.
+ Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải nghĩa.
I. từ đơn và từ phức
II. thành ngữ
Bài tập: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau?
Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”
b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”
c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ của thành công
d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà
Đáp án: - Chọn (a).
- Không thể chọn (b ) vì nghĩa của mẹ chỉ khác nghĩa của bố ở phần nghĩa
“ người phụ nữ”.
- Không chọn (c ) vì trong hai câu này nghĩa của từ mẹ có thay đổi. Nghĩa của mẹ trong câu Mẹ em rất hiền là nghĩa gốc, còn nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công là nghĩa chuyển
- Không thể chọn ( d ) vì nghĩa của từ mẹ và nghĩa của từ bà có phần nghĩa chung người phụ nữ, có con.
tiết 43: Tổng kết về từ vựng
IV. từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Từ nhiều nghĩa:
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
+ Từ 1 nghĩa: xe đạp, máy nổ
+ Từ nhiều nghĩa: từ “mắt”: mắt na, mắt người, mắt cá chân...
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những nghĩa khác nhau ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển)
VD: -Từ “đầu”: Bộ phận đầu tiên trên cơ thể người và động vật có chữa bộ não ( nghĩa gốc).
- “đi đầu”: người đi trước trong một đoàn người ( nghĩa chuyển)
Bài tập: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Từ “hoa” trong “thềm hoa”, “ lệ hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “hoa” : được dùng theo nghĩa chuyển. Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ chuyển nghĩa lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ.
Bài tập:
Từ “đầu” trong các trường hợp sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
1.Đầu súng trăng treo ( Chính Hữu)
2.Ngòi đầu cầu nước trong như lọc (Chinh phụ ngâm khúc)
3.Trên đầu những rác cùng rơm ( Ca dao)
4.Đầu xanh có tội tình gì ( Nguyễn Du)
=> Nghĩa chuyển
=> Nghĩa chuyển
=> Nghĩa gốc
=> Nghĩa chuyển
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
I. từ đơn và từ phức
II. thành ngữ
III. nghĩa của từ
IV. từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
n
dự giờ lớp 9a
tiết 43: Tổng kết về từ vựng
I.tõ ®¬n vµ tõ phøc
- Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng.
VD: bút, sách,vở...
-Từ phức: Là từ gồm 2 hoặc hơn 2 tiếng trở lên.
+ Từ ghép: Là từ gồm 2 hoặc hơn 2 tiếng trở lên ghép lại có quan hệ với nhau về nghĩa.Có 2 loại từ ghép là ghép đẳng lập và ghép chính phụ
VD: sách vở, quần áo...
VD: đỏ đắn, xinh xắn...
VD: xe máy, tàu thuỷ ( ghép CP) quần áo, sách vở( ghép đẳng lập)
+ Từ láy: Là một kiểu từ phức được cấu tạo theo phương thức láy, có sự hoà phối âm thanh. Giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm.
bài tập: Trong nh?ng t? sau, t? no l t? ghộp, t? no l t? lỏy ?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh
Từ ghép: ngặt nghèo , giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn,
Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
* Lưu ý: Những từ ghép trên có các yếu tố cấu tạo giống nhau một phần về vỏ ngữ âm nhưng chúng được coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau. Sự giống nhau về ngữ âm ở đây có tính chất ngẫu nhiên.
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lặn, nhấp nhô, xôm xốp.
* Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lặn, xôm xốp.
* Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô
bµi tËp:
Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự “ giảm nghĩa” và từ láy nào có sự
“ tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
II. thành ngữ
1. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như: ẩn dụ, so sánh...
2. Xác định thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ: Thường là một ngữ cố định, biểu thị khái niệm nó có tình hình tượng và tính biểu cảm cao.
vd: ba chìm bảy nổi
-Tục ngữ: Thường là một câu nói ngắn gọn, biểu thị một phán đoán, nhận định, đúc rút những kinh nghiệm sống.
vd: uống nước nhớ nguồn.
I.từ đơn và từ phức
bài tập: Trong nh?ng t? h?p sau, t? h?p no l thnh ng?, t? h?p no l t?c ng??
g?n m?c thỡ den, g?n dốn thỡ sỏng. b. dỏnh tr?ng b? dựi.
c. chú treo mốo d?y. d. du?c voi dũi tiờn
e. nu?c m?t cỏ s?u.
Tục ngữ: hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người
b. Thành ngữ: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
c. Tục ngữ: Muốn giữ gìn thức ăn thì với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại.
d. Thành ngữ: Tham lam, có cái này lại muốn cái khác hơn.
e. Thành ngữ: Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác
Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, và chỉ yếu tố thực vật ?
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
- đầu voi đuôi chuột. - mỡ để miệng mèo . - lên voi xuống chó.
- thả hổ về rừng. - mèo mả gà đồng. - điệu hổ li sơn.
- miệng hùm nọc rắn. , - rồng đến nhà tôm.
Thành ngữ chỉ yếu tố thực vật:
- bèo dạt mây trôi . - cây cao bóng cả . - cưỡi ngựa xem hoa.
- cắn rơm cắn cỏ . - cây nhà lá vườn. - dây cà ra dây muống.
Ai nhanh hơn ?
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
III. nghĩa của từ
- Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị.Có 3 cách chính để giải nghĩa từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm của đối tượng mà từ biểu thị.
+ Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải nghĩa.
I. từ đơn và từ phức
II. thành ngữ
Bài tập: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau?
Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”
b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”
c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ của thành công
d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà
Đáp án: - Chọn (a).
- Không thể chọn (b ) vì nghĩa của mẹ chỉ khác nghĩa của bố ở phần nghĩa
“ người phụ nữ”.
- Không chọn (c ) vì trong hai câu này nghĩa của từ mẹ có thay đổi. Nghĩa của mẹ trong câu Mẹ em rất hiền là nghĩa gốc, còn nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công là nghĩa chuyển
- Không thể chọn ( d ) vì nghĩa của từ mẹ và nghĩa của từ bà có phần nghĩa chung người phụ nữ, có con.
tiết 43: Tổng kết về từ vựng
IV. từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Từ nhiều nghĩa:
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
+ Từ 1 nghĩa: xe đạp, máy nổ
+ Từ nhiều nghĩa: từ “mắt”: mắt na, mắt người, mắt cá chân...
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những nghĩa khác nhau ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển)
VD: -Từ “đầu”: Bộ phận đầu tiên trên cơ thể người và động vật có chữa bộ não ( nghĩa gốc).
- “đi đầu”: người đi trước trong một đoàn người ( nghĩa chuyển)
Bài tập: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Từ “hoa” trong “thềm hoa”, “ lệ hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “hoa” : được dùng theo nghĩa chuyển. Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ chuyển nghĩa lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ.
Bài tập:
Từ “đầu” trong các trường hợp sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
1.Đầu súng trăng treo ( Chính Hữu)
2.Ngòi đầu cầu nước trong như lọc (Chinh phụ ngâm khúc)
3.Trên đầu những rác cùng rơm ( Ca dao)
4.Đầu xanh có tội tình gì ( Nguyễn Du)
=> Nghĩa chuyển
=> Nghĩa chuyển
=> Nghĩa gốc
=> Nghĩa chuyển
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
I. từ đơn và từ phức
II. thành ngữ
III. nghĩa của từ
IV. từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Tuyết Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)