Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Lục Thúy Hoa |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Cho các từ sau:
* Đòn càn: đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc những bó củi, rơm rạ. mà gánh.
* Lỗi lạc: Tài giỏi khác thường, vượt trội mọi người.
Hãy cho biết các từ trên được giải nghĩa bằng cách nào?
Rút ra nhận xét : Nghĩa của từ là gì?
- Đòn càn : giải nghĩa bằng cách trình bày khái niệm.
- Lỗi lạc: giải nghĩa bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
Ví dụ :
- Kiến bò đĩa thịt bò.
- Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- bò1 : Chỉ hành động của con kiến
- bò2 : Danh từ chỉ tên loài vật.
b) - đậu1 : Hành động của con ruồi (đậu , bay ) vào mâm xôi
- đậu2 : Tên gọi một loại thức ăn ( xôi) được làm từ gạo nếp và
đỗ xanh.
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
Khái niệm : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Trong hai trường hợp (a) và ( b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghiã , trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
Từ lá trong:
* Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi
( Hồ ngọc Sơn - Gửi em dưới quê làng)
* Công viên là lá phổi của thành phố.
b) Từ đường trong :
* Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
( Thơ : Phạm Tiến Duật )
* Ngọt như đường.
Hiện tượng từ nhiều nghĩa
Hiện tượng từ đồng âm
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
-Khái niệm : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Từ đồng nghĩa :
Ví dụ :
1.Cho các từ sau: lợn , vừng , quả, tặng.
Hãy tìm những từ đồng nghĩa với các từ trên.
Lợn ( heo) , vừng ( mè) , quả ( trái) , tặng ( cho, biếu , bố thí)
Trường hợp : Tôi tặng bạn món quả nhân ngày sinh nhật.
có thể thay thế từ tặng bằng từ bố thí được không? vì sao?
2. Đọc câu : Khi người ta đã ngoài 70 xuân tuổi tác càng cao,
sức khoẻ càng thấp.
Cho biết từ xuân có thể thay thế cho từ nào? việc thay từ xuân cho từ tuổi trong câu trên có tác dụng gì?
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Từ đồng nghĩa :
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có hai loại từ đồng nghĩa:
đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
III- Từ trái nghĩa:
Ví dụ :
Cho các cặp từ sau, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa :
ông - bà , xấu - đẹp , xa - gần, voi - chuột ,
thông minh- lười, rộng - hẹp , giàu - khổ.
2.Cho các cặp từ trái nghĩa sau:
Sống - chết , yêu - ghét , chẵn - lẻ, cao - thấp, giàu - nghèo
chiến tranh - hoà bình, già - trẻ , nông - sâu.
Hãy xếp những cặp từ này thành 2 nhóm :
Nhóm 1: như ( sống - chết),
Nhóm 2: như ( già - trẻ ) ,
Chiến tranh- hoà bình, chẵn - lẻ
Yêu- ghét, nông - sâu, giàu - nghèo.
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
II- Từ đồng nghĩa
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có th ểthuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
- Có hai loại từ đồng nghĩa:
đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
III- Từ trái nghĩa :
- Từ trái nghĩa là nhừng từ có nghĩâ trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghiã khác nhau.
IV - Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
IV - Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Từ
( xét về đặc điểm cấu tạo )
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Từ láy
Hoàn toàn
Từ láy bộ phận
Từ láy âm
Từ láy vần
IV - Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác :
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
V- Trường từ vựng:
Đoạn văn:
" Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hơi quần áo mẹ tôi và nhừng hơi thở của khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi , đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt ".
( Trích " Trong lòng mẹ " - Nguyên Hồng )
Cho biết những từ ngữ in đậm được dùng để chỉ về điều gì?
Tại sao em biết điều đó ? nét nghĩa chung nhất của tất cả những từ ngữ này là gì?
V- Trường từ vựng:
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
. "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu."
( Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập )
Bác đã dùng hai từ cùng trường nghĩa : Tắm , bể . Việc sử dụng hai từ trên có tác dụng tạo nên tính hình tượng và giá trị biểu cảm cho câu văn. Mặt khác làm cho câu có giá trị tố cáo mạnh mẽ đối với những tội ác dã man mà bọn thực dân , đế quốc đã gây nên trong quá trình nhân dân ta giành độc lập dân tộc.
V- Trường từ vựng:
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa .
-Tác dụng : Trong thơ, văn dùng trường từ vựng đẻ làm tăng sức gợi hình , gợi cảm , đẻ tăng sự diễn đạt ( biểu cảm)
Nội dung kiến thức cần nhớ:
Từ đồng âm : Những từ âm giống nhau- nghĩa khác xa nhau.
Từ đồng nghĩa: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa : Những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Cấp độ khái quát nghĩa của từ :
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn
( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.
5. Trường từ vựng: Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghiã .
* Đòn càn: đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc những bó củi, rơm rạ. mà gánh.
* Lỗi lạc: Tài giỏi khác thường, vượt trội mọi người.
Hãy cho biết các từ trên được giải nghĩa bằng cách nào?
Rút ra nhận xét : Nghĩa của từ là gì?
- Đòn càn : giải nghĩa bằng cách trình bày khái niệm.
- Lỗi lạc: giải nghĩa bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
Ví dụ :
- Kiến bò đĩa thịt bò.
- Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- bò1 : Chỉ hành động của con kiến
- bò2 : Danh từ chỉ tên loài vật.
b) - đậu1 : Hành động của con ruồi (đậu , bay ) vào mâm xôi
- đậu2 : Tên gọi một loại thức ăn ( xôi) được làm từ gạo nếp và
đỗ xanh.
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
Khái niệm : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Trong hai trường hợp (a) và ( b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghiã , trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
Từ lá trong:
* Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi
( Hồ ngọc Sơn - Gửi em dưới quê làng)
* Công viên là lá phổi của thành phố.
b) Từ đường trong :
* Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
( Thơ : Phạm Tiến Duật )
* Ngọt như đường.
Hiện tượng từ nhiều nghĩa
Hiện tượng từ đồng âm
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
-Khái niệm : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Từ đồng nghĩa :
Ví dụ :
1.Cho các từ sau: lợn , vừng , quả, tặng.
Hãy tìm những từ đồng nghĩa với các từ trên.
Lợn ( heo) , vừng ( mè) , quả ( trái) , tặng ( cho, biếu , bố thí)
Trường hợp : Tôi tặng bạn món quả nhân ngày sinh nhật.
có thể thay thế từ tặng bằng từ bố thí được không? vì sao?
2. Đọc câu : Khi người ta đã ngoài 70 xuân tuổi tác càng cao,
sức khoẻ càng thấp.
Cho biết từ xuân có thể thay thế cho từ nào? việc thay từ xuân cho từ tuổi trong câu trên có tác dụng gì?
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
II- Từ đồng nghĩa :
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có hai loại từ đồng nghĩa:
đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
III- Từ trái nghĩa:
Ví dụ :
Cho các cặp từ sau, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa :
ông - bà , xấu - đẹp , xa - gần, voi - chuột ,
thông minh- lười, rộng - hẹp , giàu - khổ.
2.Cho các cặp từ trái nghĩa sau:
Sống - chết , yêu - ghét , chẵn - lẻ, cao - thấp, giàu - nghèo
chiến tranh - hoà bình, già - trẻ , nông - sâu.
Hãy xếp những cặp từ này thành 2 nhóm :
Nhóm 1: như ( sống - chết),
Nhóm 2: như ( già - trẻ ) ,
Chiến tranh- hoà bình, chẵn - lẻ
Yêu- ghét, nông - sâu, giàu - nghèo.
Tiết 44: tổng kết từ vựng
( Tiếp theo)
I- Từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
II- Từ đồng nghĩa
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có th ểthuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
- Có hai loại từ đồng nghĩa:
đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
III- Từ trái nghĩa :
- Từ trái nghĩa là nhừng từ có nghĩâ trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghiã khác nhau.
IV - Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
IV - Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Từ
( xét về đặc điểm cấu tạo )
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Từ láy
Hoàn toàn
Từ láy bộ phận
Từ láy âm
Từ láy vần
IV - Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác :
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
V- Trường từ vựng:
Đoạn văn:
" Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hơi quần áo mẹ tôi và nhừng hơi thở của khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi , đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt ".
( Trích " Trong lòng mẹ " - Nguyên Hồng )
Cho biết những từ ngữ in đậm được dùng để chỉ về điều gì?
Tại sao em biết điều đó ? nét nghĩa chung nhất của tất cả những từ ngữ này là gì?
V- Trường từ vựng:
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
. "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu."
( Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập )
Bác đã dùng hai từ cùng trường nghĩa : Tắm , bể . Việc sử dụng hai từ trên có tác dụng tạo nên tính hình tượng và giá trị biểu cảm cho câu văn. Mặt khác làm cho câu có giá trị tố cáo mạnh mẽ đối với những tội ác dã man mà bọn thực dân , đế quốc đã gây nên trong quá trình nhân dân ta giành độc lập dân tộc.
V- Trường từ vựng:
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa .
-Tác dụng : Trong thơ, văn dùng trường từ vựng đẻ làm tăng sức gợi hình , gợi cảm , đẻ tăng sự diễn đạt ( biểu cảm)
Nội dung kiến thức cần nhớ:
Từ đồng âm : Những từ âm giống nhau- nghĩa khác xa nhau.
Từ đồng nghĩa: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa : Những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Cấp độ khái quát nghĩa của từ :
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn
( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.
5. Trường từ vựng: Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghiã .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Thúy Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)