Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Phan Tập |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ đơn và từ phức.
Thành ngữ.
Nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm.
Giờ trước đã tổng kết ôn tập được những loại từ vựng nào?
Người thực hiện: Bùi Lệ Quyên
VI. T? D?NG NGHIA .
Khái niệm.
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Ví dụ:
Nhìn, dịm, li?c.
Trơng
Coi, cham sĩc.
2. Bài tập.
Bài 1.Chọn cách hiểu đúng trong nh?ng cách hiểu sau :
a. Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ giữa nghĩa hai từ, không có quan hệ giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hồn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế cho nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Bài 2.
Đọc câu sau: "Khi người ta đã ngoài 70
xuân thì tuổi tác càng cao, sức kh?e càng thấp"
( Hồ Chí Minh - Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Đáp án:
Töø xuaân coù theå thay theá töø tuoåi trong caâu treân. Vì töø xuaân coù yù chæ moät naêm = 1 tuoåi cuûa con ngöôøi.
- Vaäy thay theá taïo cho caâu vaên khoâng bò truøng laëp, ñoàng thôøi taïo söï hóm hỉnh toát lên tinh thần lạc quan yêu đời.
VII. TỪ TRÁI NGHĨA.
1. Khái niệm.
Là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: trong - ngoài, trên - dưới, .
Nhắc lại khái niệm của từ trái nghĩa ?
2. Bài tập.
Bài 1. Điền các cặp từ sau vào bảng cho dưói:
Ông - bà, xấu - đẹp, xa - gần, voi - chuột, thông minh - lười biếng, chó - mèo, rộng - hẹp, giàu - nghèo.
Cặp từ trái nghĩa
Xấu - Đẹp
Ông - Bà
Thông minh - Lười biếng
Giàu - Nghèo
Voi - Chuột
Rộng - Hẹp
Chó - Mèo
Xa - Gần
Cặp từ không trái nghĩa
Bài 2*.
Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa sau đây vào bảng : sống - chết, yêu - ghét, chẵn - lẻ, cao - thấp, chiến tranh - hoà bình, già - trẻ, nông - sâu, giàu - nghèo.
Gợí ý: Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm: Nhóm 1: Không phải cái này thì cái kia, không có điều thứ ba xảy ra. Nhóm 2: Không cái này cũng không cái kia nghĩa là còn có điều thứ ba.
Nhóm 1
Sống - chết
Chẵn - lẻ
Chiến tranh-hoàbình
Nhóm 2
Yêu - ghét
Cao - thấp
Già - trẻ
Nông - sâu
Giàu - nghèo
Nhóm 1:Trái nghĩa tuyệt đối, phủ định lẫn nhau.
Nhóm 2: Trái nghĩa tương đối không phủ định lẫn nhau.
VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
1. Khái niệm.
Nghia của từ ng? có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ng? khác.Một từ ng? được coi là có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ng? đó bao hàm phạm vi nghĩa của m?t s? t? ng? khc v ngu?c l?i.
Khi nào một từ ng? được coi là có nghĩa rộng hơn, và một t? ng? được coi là có nghĩa hẹp hơn các t? ng? khác ?
2. Bài tập. Ho?t d?ng nhĩm
Hoàn thành sơ đồ sau và giải thích dựa theo cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Từ( Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Đẳng lập
Chính phụ
Toàn b?
Bộ phận
Láy âm
Láy vần
IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG.
Khái niệm.
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Thế nào là trường từ vựng ?
2. Bài tập.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách vận dụng từ ở đoạn trích sau:
" Chúng lập ra nhà t nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong nh?ng bể máu"
Từ "Tắm" và từ "bể máu" là trường từ vựng.
- Tác dụng: hình dung ra tính tàn khốc của các thủ đoạn th?c dân Php đàn áp Cách mạng nước ta .
Hãy liệt kê lại các từ vựng đã được ơn t?p trong 2 ti?t h?c ?
Từ đơn và từ phức
2. Nghĩa của từ.
3. Thành ngữ.
4.Từ nhiều nghĩa và hiện tu?ng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm
6. Từ đồng nghĩa.
7. Từ trái nghĩa
8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
9. Trường từ vựng.
DẶN DÒ
Hoàn tất các bài tập vào vở bài tập.
Soạn bài : - "Đồng chí"
Từ đơn và từ phức.
Thành ngữ.
Nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm.
Giờ trước đã tổng kết ôn tập được những loại từ vựng nào?
Người thực hiện: Bùi Lệ Quyên
VI. T? D?NG NGHIA .
Khái niệm.
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Ví dụ:
Nhìn, dịm, li?c.
Trơng
Coi, cham sĩc.
2. Bài tập.
Bài 1.Chọn cách hiểu đúng trong nh?ng cách hiểu sau :
a. Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ giữa nghĩa hai từ, không có quan hệ giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hồn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế cho nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Bài 2.
Đọc câu sau: "Khi người ta đã ngoài 70
xuân thì tuổi tác càng cao, sức kh?e càng thấp"
( Hồ Chí Minh - Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Đáp án:
Töø xuaân coù theå thay theá töø tuoåi trong caâu treân. Vì töø xuaân coù yù chæ moät naêm = 1 tuoåi cuûa con ngöôøi.
- Vaäy thay theá taïo cho caâu vaên khoâng bò truøng laëp, ñoàng thôøi taïo söï hóm hỉnh toát lên tinh thần lạc quan yêu đời.
VII. TỪ TRÁI NGHĨA.
1. Khái niệm.
Là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: trong - ngoài, trên - dưới, .
Nhắc lại khái niệm của từ trái nghĩa ?
2. Bài tập.
Bài 1. Điền các cặp từ sau vào bảng cho dưói:
Ông - bà, xấu - đẹp, xa - gần, voi - chuột, thông minh - lười biếng, chó - mèo, rộng - hẹp, giàu - nghèo.
Cặp từ trái nghĩa
Xấu - Đẹp
Ông - Bà
Thông minh - Lười biếng
Giàu - Nghèo
Voi - Chuột
Rộng - Hẹp
Chó - Mèo
Xa - Gần
Cặp từ không trái nghĩa
Bài 2*.
Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa sau đây vào bảng : sống - chết, yêu - ghét, chẵn - lẻ, cao - thấp, chiến tranh - hoà bình, già - trẻ, nông - sâu, giàu - nghèo.
Gợí ý: Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm: Nhóm 1: Không phải cái này thì cái kia, không có điều thứ ba xảy ra. Nhóm 2: Không cái này cũng không cái kia nghĩa là còn có điều thứ ba.
Nhóm 1
Sống - chết
Chẵn - lẻ
Chiến tranh-hoàbình
Nhóm 2
Yêu - ghét
Cao - thấp
Già - trẻ
Nông - sâu
Giàu - nghèo
Nhóm 1:Trái nghĩa tuyệt đối, phủ định lẫn nhau.
Nhóm 2: Trái nghĩa tương đối không phủ định lẫn nhau.
VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
1. Khái niệm.
Nghia của từ ng? có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ng? khác.Một từ ng? được coi là có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ng? đó bao hàm phạm vi nghĩa của m?t s? t? ng? khc v ngu?c l?i.
Khi nào một từ ng? được coi là có nghĩa rộng hơn, và một t? ng? được coi là có nghĩa hẹp hơn các t? ng? khác ?
2. Bài tập. Ho?t d?ng nhĩm
Hoàn thành sơ đồ sau và giải thích dựa theo cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Từ( Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Đẳng lập
Chính phụ
Toàn b?
Bộ phận
Láy âm
Láy vần
IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG.
Khái niệm.
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Thế nào là trường từ vựng ?
2. Bài tập.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách vận dụng từ ở đoạn trích sau:
" Chúng lập ra nhà t nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong nh?ng bể máu"
Từ "Tắm" và từ "bể máu" là trường từ vựng.
- Tác dụng: hình dung ra tính tàn khốc của các thủ đoạn th?c dân Php đàn áp Cách mạng nước ta .
Hãy liệt kê lại các từ vựng đã được ơn t?p trong 2 ti?t h?c ?
Từ đơn và từ phức
2. Nghĩa của từ.
3. Thành ngữ.
4.Từ nhiều nghĩa và hiện tu?ng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm
6. Từ đồng nghĩa.
7. Từ trái nghĩa
8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
9. Trường từ vựng.
DẶN DÒ
Hoàn tất các bài tập vào vở bài tập.
Soạn bài : - "Đồng chí"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tập
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)