Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàn |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 43
Tổng kết Từ vựng
Giáo án Ngữ văn 9
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoàn- Trường THCS Minh Thanh
A. Lý thuyết
1. Từ đơn và từ phức, phân biệt các loại từ phức
2. Thành ngữ
3. Nghĩa của từ
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
B. Bài tập
*Bài 2- Mục I:
Từ ghép:ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3- Mục I
Từ láy có sự giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
Từ láy có sự tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
B. Bài tập
Bài tập 2- Mục II
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng có nghĩa là hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.
b. Đánh trống bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến trốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm
B. Bài tập
Bài tập 2- Mục II
C. Chó treo mèo đậy: “Muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại”.
d. Được voi đòi tiên: “tham lam được cái này lại muốn cái khác hơn”.
e. Nước mắt cá sấu: “Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác”.
B. Bài tập
Bài tập 3- Mục II
* Hoạt động nhóm: Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật và giải nghĩa?
B. Bài tập
Bài tập 2- Mục III
Cách hiểu đúng(Chọn cách hiểu a)
- Cã thÓ bæ sung c¸c nÐt nghÜa “ngêi phô n÷ cã con do m×nh sinh ra hoÆc con nu«i, nãi trong quan hÖ víi con”
B. Bài Tập
B. Bài Tập
Bài tập 3- Mục III
-Chọn cách giải thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ- cụm DT) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng- TT)
Bài Tập
Bài tập 2- Mục IV
-Tõ “hoa” trong“ thÒm hoa”,“lÖ hoa” ®îc dïng theo nghÜa chuyÓn.Tuy nhiªn kh«ng ®îc xem ®Êy lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ nhiÒu nghÜa, v× nghÜa chuyÓn nµy cña tõ “ hoa” chØ lµ nghÜa chuyÓn l©m thêi, nã cha lµm thay ®æi nghÜa cña tõ, cha thÓ ®a vµo tõ ®iÓn.
Bài tập bổ sung
*Bài tập1: Hãy xếp các từ sau đây vào ô thích hợp: Tươi tốt, khô héo, xinh đẹp, xấu xí, mênh mông, nhỏ bé, đưa đón, mong muốn, nhường nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, xa xa, giam giữ, bó buộc, tự do.
*Bài tập2:Nối một từ ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B.
Bài tập bổ sung
*Bài tập3: trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
A. Cá không ăn muối cá ươn.
B. Tham thì thâm.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Nước mắt cá sấu.
Bài tập bổ sung
Bài tập bổ sung
* Bài tập3:Thành ngữ nào có nộidung được giải thích như sau:Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
A. Cháy nhà ra mặt chuột.
B. Ếch ngồi đáy giếng.
C. Mỡ để miệng mèo.
D. Nuôi ong tay áo.
Bài tập bổ sung
*Bài tập4:Thành ngữ “Kiến bò miệng chén” phù hợp với nội dung nào sau đây?
A. Chỉ chạy quanh quẩn, không sao thoát được.
B.Vững lòng vững chí làm việc, mặc dù gặp nhiều khó khăn.
C. Ca ngợi người dựng nên công lớn và gây dựng nên sự nghiệp to tát.
D.Kinh nghiệm của nhân dân về dự báo thời tiết.
Bài tập bổ sung
*Bài tập5:Thành ngữ “kẻ cắp bà già gặp nhau” trong câu “phen này kẻ cắp bà già gặp nhau” có nghĩa là gì?
A. Đã lấy không của người khác mà còn chê bai.
B.Người làm việc xấu xa khiến mọi người chê bai.
C.Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng.
D. Sự hợp tác của những người làm thuê trong xã hội.
Bài tập bổ sung
*Bài tập6: Từ “vị tha” có nghĩa là gì?
A. Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
B.Tinh thần quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác.
C. Có lòng thương yêu rộng rãi hết thảy mọi người, mọi loài.
D. Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác.
Bài tập bổ sung
*Bài tập7: Từ “đường” trong các câu thơ sau có cùng nghĩa không?
- Đường ta rộng thênh thang tám thước.
- Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên.
- Đường ra trận mùa này đẹp lắm!
A. Có
B. Không
Bài tập bổ sung
Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập phần còn lại ( SGk)
+ Từ đồng âm
+ Từ đồng nghĩa
+ Từ trái nghĩa
+ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
+ Trường từ vựng
Hết giờ
Xin kính chúc các thầy, cô mạnh khỏe!
Chúc các em tiếp tục các giờ học tốt!
Tổng kết Từ vựng
Giáo án Ngữ văn 9
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoàn- Trường THCS Minh Thanh
A. Lý thuyết
1. Từ đơn và từ phức, phân biệt các loại từ phức
2. Thành ngữ
3. Nghĩa của từ
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
B. Bài tập
*Bài 2- Mục I:
Từ ghép:ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3- Mục I
Từ láy có sự giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
Từ láy có sự tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
B. Bài tập
Bài tập 2- Mục II
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng có nghĩa là hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.
b. Đánh trống bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến trốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm
B. Bài tập
Bài tập 2- Mục II
C. Chó treo mèo đậy: “Muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại”.
d. Được voi đòi tiên: “tham lam được cái này lại muốn cái khác hơn”.
e. Nước mắt cá sấu: “Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác”.
B. Bài tập
Bài tập 3- Mục II
* Hoạt động nhóm: Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật và giải nghĩa?
B. Bài tập
Bài tập 2- Mục III
Cách hiểu đúng(Chọn cách hiểu a)
- Cã thÓ bæ sung c¸c nÐt nghÜa “ngêi phô n÷ cã con do m×nh sinh ra hoÆc con nu«i, nãi trong quan hÖ víi con”
B. Bài Tập
B. Bài Tập
Bài tập 3- Mục III
-Chọn cách giải thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ- cụm DT) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng- TT)
Bài Tập
Bài tập 2- Mục IV
-Tõ “hoa” trong“ thÒm hoa”,“lÖ hoa” ®îc dïng theo nghÜa chuyÓn.Tuy nhiªn kh«ng ®îc xem ®Êy lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ nhiÒu nghÜa, v× nghÜa chuyÓn nµy cña tõ “ hoa” chØ lµ nghÜa chuyÓn l©m thêi, nã cha lµm thay ®æi nghÜa cña tõ, cha thÓ ®a vµo tõ ®iÓn.
Bài tập bổ sung
*Bài tập1: Hãy xếp các từ sau đây vào ô thích hợp: Tươi tốt, khô héo, xinh đẹp, xấu xí, mênh mông, nhỏ bé, đưa đón, mong muốn, nhường nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, xa xa, giam giữ, bó buộc, tự do.
*Bài tập2:Nối một từ ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B.
Bài tập bổ sung
*Bài tập3: trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
A. Cá không ăn muối cá ươn.
B. Tham thì thâm.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Nước mắt cá sấu.
Bài tập bổ sung
Bài tập bổ sung
* Bài tập3:Thành ngữ nào có nộidung được giải thích như sau:Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
A. Cháy nhà ra mặt chuột.
B. Ếch ngồi đáy giếng.
C. Mỡ để miệng mèo.
D. Nuôi ong tay áo.
Bài tập bổ sung
*Bài tập4:Thành ngữ “Kiến bò miệng chén” phù hợp với nội dung nào sau đây?
A. Chỉ chạy quanh quẩn, không sao thoát được.
B.Vững lòng vững chí làm việc, mặc dù gặp nhiều khó khăn.
C. Ca ngợi người dựng nên công lớn và gây dựng nên sự nghiệp to tát.
D.Kinh nghiệm của nhân dân về dự báo thời tiết.
Bài tập bổ sung
*Bài tập5:Thành ngữ “kẻ cắp bà già gặp nhau” trong câu “phen này kẻ cắp bà già gặp nhau” có nghĩa là gì?
A. Đã lấy không của người khác mà còn chê bai.
B.Người làm việc xấu xa khiến mọi người chê bai.
C.Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng.
D. Sự hợp tác của những người làm thuê trong xã hội.
Bài tập bổ sung
*Bài tập6: Từ “vị tha” có nghĩa là gì?
A. Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
B.Tinh thần quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác.
C. Có lòng thương yêu rộng rãi hết thảy mọi người, mọi loài.
D. Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác.
Bài tập bổ sung
*Bài tập7: Từ “đường” trong các câu thơ sau có cùng nghĩa không?
- Đường ta rộng thênh thang tám thước.
- Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên.
- Đường ra trận mùa này đẹp lắm!
A. Có
B. Không
Bài tập bổ sung
Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập phần còn lại ( SGk)
+ Từ đồng âm
+ Từ đồng nghĩa
+ Từ trái nghĩa
+ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
+ Trường từ vựng
Hết giờ
Xin kính chúc các thầy, cô mạnh khỏe!
Chúc các em tiếp tục các giờ học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)