Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)

Chia sẻ bởi Vũ Quang Thành | Ngày 08/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiếng Việt
Tổng kết từ vựng



Khái niệm từ đơn- từ phức:
I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Sơ đồ cấu tạo từ:


Từ láy




Từ ghép


Từ đơn:



Từ phức:





Từ ghép
đẳng lập



Từ ghép
chính phụ

Từ láy
toàn bộ

Từ láy
bộ phận

Các tiếng có
quan hệ về nghĩa
Từ do 2 hay nhiều tiếng
tạo thành.
Các tiếng có
quan hệ láy âm
Từ do 1 tiếng có nghĩa
tạo thành.


Từ ghép
đẳng lập
















Từ ghép
chính phụ

















Từ láy
bộ phận










Từ láy
toàn bộ







Ngặt nghèo
Nho nhỏ
Máy khâu
Nhường nhịn
Đẹp đẽ
Tươi tốt
Bâng khuâng
Giam giữ

Xào xạc
Đưa đón
Xa xôi
Hoa lan
Xinh xinh
Tím tím
Cá thu
Chim én

2 ) Phân loại từ ghép và từ láy :
3) Từ láy “giảm nghĩa”, từ láy “tăng nghĩa” :
Từ láy có sự “giảm nghĩa”
Từ láy có sự
“tăng nghĩa”
Trăng trắng
Đèm đẹp
Sạch sành sanh
Nho nhỏ
Nhấp nhô
Sát sàn sạt
Lành lạnh
Xôm xốp
1) Khái niệm thành ngữ:
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.


II. THÀNH NGỮ

2) Nghĩa của thành ngữ :

Hiểu theo
nghĩa đen
II. THÀNH NGỮ
Hiểu theo
nghĩa bóng
Thành ngữ




Tục ngữ




Đánh trống bỏ dùi

Được voi đòi tiên

Chó treo mèo đậy

Nước mắt cá sấu

- Gần mực thì đen,
gần đèn thì rạng
Là 1 cụm từ cố định,
biểu thị khái niệm
Là 1 câu tương đối hoàn chỉnh, biểu thị phán đoán, nhận định
2) Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Hình thức từ

Nội dung từ
1) Khái niệm nghĩa của từ :
* VD: Nao núng lung lay, không vững vàng


 Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2) Các cách giải nghĩa từ:












Trình bày
khái niệm
mà từ biểu thị.
Đưa ra từ
đồng nghĩa,
trái nghĩa với từ
cần giải thích.
III. NGHĨA CỦA TỪ
3) Chọn từ đúng :
Dòng nào sau đây nói đúng nghĩa của từ “mẹ”?
A. Nghĩa của từ “mẹ” là “người phụ nữ,
có con, nói trong quan hệ với con”.
B. Nghĩa của từ “mẹ” khác với nghĩa của
từ “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”
C. Nghĩa của từ “mẹ” không thay đổi trong
2 câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là
mẹ thành công”.
D. Nghĩa của từ “mẹ” không có phần chung
nào với nghĩa của từ “bà”.

4)Chọn từ đúng :
Cách giải thích đúng về nghĩa của từ “độ lượng” ?

A. Độ lượng là: đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
B. Độ lượng là: rộng lượng dễ thông cảm
với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV. TỪ NHIỀU NGHĨA
VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Từ nhiều nghĩa:

- Từ có từ 2 nghĩa trở lên.

* VD1: mắt:
- mắt người (Nghĩa gốc)
- mắt na,
- mắt dứa
- mắt tre...
* VD2: tay:
- Bộ phận cơ thể (Nghĩa gốc)
- Người giỏi về một lĩnh
vực chuyên môn nào đó.
2) Hiện tượng chuyển
nghĩa của từ:

Là quá trình phát triển nghĩa của từ:
Nghĩa gốc => Nghĩa chuyển
















Nghĩa chuyển
Nghĩa
chuyển

a) Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !





=> Nghĩa chuyển
=> Hoán dụ
5/ Xác định nghĩa :
Từ “thềm hoa” và từ “lệ hoa” trong các câu thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
Nước mắt Kiều
Thềm nhà Kiều
V/Từ đồng âm:
Từ đồng âm: Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Thế nào là từ đồng âm?
Bài tập/ trang 124
a/Từ lá trong :
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
và trong: Công viên là lá phổi của thành phố.
b/Từ đường trong:
-Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
và trong: Ngọt như đường.
Trường hợp nào có
hiện tượng nhiều nghĩa,
trường hợp nào có hiện tượng
đồng âm? Vì sao?
Bài tập/ trang 124
a/-Lá phổi: hiện tượng từ nhiều nghĩa.
-Vì từ "lá" trong "lá phổi" có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ "lá" trong "lá xa cành".
b/-Đường (đường ra trận) đồng âm đường (ngọt như đường)
-�Vì 2 từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa của từ "đường"trong "đường ra trận" không có mối liên hệ nàovới nghĩa của từ "đường" trong "ngọt như đường".Hoàn toàn không có cơ sở để cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa kia.
VI/Từ đồng nghĩa
-Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Thế nào là từ đồng nghĩa?

Bài tập 2/SGK trang 125.
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a/ Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b-Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c/ Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d- Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau đượctrong nhiều trường hợp sử dụng.

Bài tập 3/ trang 125
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
*Xuân: Chỉ 1 mùa trong năm.( Tương ứng cho 1 tuổi)? Hoán dụ(Lấy bộ phận? toàn thể)
Cho biết dựa trên cơ sở nào từ "xuân" có thể thay thế cho từ "tuổi"?
VII/Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa: là từ có nghĩa trái ngược nhau.

Thế nào là từ trái nghĩa?
xấu
đẹp
Bài tập 2/ trang 125
Ông - bà, xấu - đẹp,
xa - gần, voi - chuột, thông minh - lười,
chó - mèo, rộng - hẹp, giàu - khổ.
Xác định cặp từ trái nghĩa bài tập 2/SGK/125 ?
Bài tập 2/ trang 125

*xấu > < đẹp
xa > < gần
rộng > < hẹp.
VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít khái quát hơn)nghĩa của từ ngữ khác.
Cho biết khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?

VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
Bài tập 2/SGK /126

Từ phức
?
?
?
?
?
?
?
?
Từ ghép
Từ láy
Đẳng lập
Chính phụ
Hoàn toàn
Bộ phận
Láy vần
IX/ Trường từ vựng
-Trường từ vựng: là tập hợp của nhiều từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
Thế nào là
trường từ vựng?

Bài tập 2/SGK /126
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích?


Từ : tắm, bể: cùng trường nghĩa làm tăng tính biểu cảm của câu văn, do đó sức tố cáo thực dân Pháp mạnh hơn.
Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
I- Sự phát triển của từ vựng.
Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
I- Sự phát triển của từ vựng.
1. Các hình thức phát triển của từ vựng.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
I- Sự phát triển của từ vựng.
1. Các hình thức phát triển của từ vựng.





Các cách phát triển từ vựng
Phát triển số lượng từ ngữ
Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
I- Sự phát triển của từ vựng.
1. Các hình thức phát triển của từ vựng.

Các cách phát triển từ vựng
Phát triển nghĩa của từ
Phát triển số lượng từ ngữ
Tạo thêm từ ngữ mới
Vay mượn tiếng nước ngoài

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
I- Sự phát triển của từ vựng.
1. Các hình thức phát triển của từ vựng.
2. Bài tập.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
II. Từ mượn:
1. Khái niệm.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
II. Từ mượn:
1. Khái niệm.
- Là từ vay mượn của tiếng nước ngoài.
- Có hai nguồn vay mượn là tiếng châu Âu và từ Hán Việt.


Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
II. Từ mượn:
1. Khái niệm.
2. Bài tập.
* Bài tập 2.
- Lựa chọn nhận định (c)

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
Câu hỏi thảo luận
Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng,…có gì khác so với những từ mượn như: a-xit, ra-đi-ô, vi-ta-min?

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
II. Từ mượn:
* Bài tập 2.
* Bài tập 3.
- Từ xăm, lốp, bếp ga, xăng tuy vay mượn nhưng nay đã được Việt hóa hoàn toàn.
- Các từ A-xít, Ra-đi-ô, Vi-ta-min là những từ vay
mượn giữ nhiều nét ngoại lai chưa được Việt hóa
hoàn toàn

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
III. Từ Hán Việt
1. Khái niệm.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
III. Từ Hán Việt
1. Khái niệm.
- Là từ mượn gốc của người Hán nhưng đọc theo cách của người Việt.
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ ghép.
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại:
+ Từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ
:
Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
III. Từ Hán Việt
1. Khái niệm.
2. Bài tập. Câu hỏi: Hãy chọn
quan niệm đúng trong
những quan niệm trên?

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
III. Từ Hán Việt.
1. Khái niệm.
2. Bài tập.
- Chọn quan niệm (b)

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1. Khái niệm.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1. Khái niệm.
Thuật ngữ:
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ.
Đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Biệt ngữ xã hội

Từ ngữ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.






Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1. Khái niệm.
2. Thảo luận về vai trò của thuật ngữ ngày nay.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1. Khái niệm.
2. Thảo luận về vai trò của thuật ngữ ngày nay. Khoa học công nghệ phát triển thì thuật ngữ càng
nhiều để đáp ứng nhu cầu cho xã hội.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
3. Liệt kê biệt ngữ xã hội.
-Gậy (điểm 1); Trứng (điểm 0); Ngỗng (điểm 2).
-Trúng mánh (được may mắn).
-Học tủ: Đoán mò một bài nào đó để học thuộc lòng, không nghĩ tới bài khác.
-Học gạo; Học thuộc lòng một cách máy móc.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
V. Trau dồi vốn từ.
1. Các hình thức trau dồi vốn từ.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
V. Trau dồi vốn từ.
1. Các hình thức trau dồi vốn từ.





* Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ .
* Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết. Làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
V. Trau dồi vốn từ.
1. Các hình thức trau dồi vốn từ.
2. Bài tập.
* Bài tập 2.


? Giải thích nghĩa của những từ sau:
Bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, đại sứ quán, hậu duệ, môi sinh

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
V. Trau dồi vốn từ.
1. Các hình thức trau dồi vốn từ.
2. Bài tập.
* Bài tập 2:
Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài trên thị trường nước mình.
Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước ở nước ngoài.
Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
Môi sinh:Môi trường sống của sinh vật.

Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
V. Trau dồi vốn từ.
1. Các hình thức trau dồi vốn từ.
2. Bài tập.
* Bài tập 2.
* Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút đầu tư của nhiều
công ty lớn tên thế giới.
b. Ngày xưa Dương lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là để cho
Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được
tổ chức tại Việt Nam.
béo bở
tệ bạc
tới tấp
Kiểm tra bài cũ
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển nghĩa của từ
Phát triển số lượng từ ngữ
Thêm nghĩa
Chuyển nghĩa
Tạo thêm từ mới
Mượn tiếng NN
Thế nào là “thuật ngữ”?

Thuật ngữ là những từ ngữ
biểu thị khái niệm khoa học,
công nghệ, thường được dùng
trong các văn bản khoa học
công nghệ.
Tiết 53:TỔNG KẾT VỀ TỪVỰNG(tiếp)
I. T? tu?ng thanh vă t? tu?ng h�nh:
1. Khâi ni?m:
Thế nào là từ tượng thanh?
Từ tượng thanh là từ mô phỏng
âm thanhcủa tự nhiên hay của con người.
Ví dụ: Rào rào, ríu rít v.v…
Thế nào là từ tượng hình?
Từ tượng hình là từ gợi tả
hình ảnh,dáng vẻ, trạng thái
của sự vật.
Ví dụ: lom khom, lác đác v.v…
TIẾT 53: T?NG K?T V? T? V?NG
I. T? tu?ng thanh vă t? tu?ng h�nh:
1. Khâi ni?m
a)Từ tượng thanh:
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, người.
b)Từ tượng hình:
2.Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh?
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
Meo…meo...
Chúng tôi là họ nhà “mèo”
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
Bo…o...ò
Còn tôi tên là “bò”
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
Tắc…ke…è...
Chúng tôi được người ta gọi là “tắc kè”
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
Cú…cú…
Trông tôi có xinh không? Tôi là dòng dõi nhà “cú” đấy!
3.Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:
→Mô tả đám mây một cách sống động, cụ thể.
TỔNG KẾT VỂ TỪ VỰNG
II.M?t s? phĩp tu t? t? v?ng:
1.Khái niệm:
14
Hãy sắp xếp các khái niệm sao cho phù hợp:
a)Là gọi tên sự vật hiện tượng nàybằng tên SV,HT khác
có nét tương đồng với nó để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt
b)Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác
có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt
c)Là gọi tên sự vật hiện tượng nàybằng tên SV,HT khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
d)Là gọi , tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ ngữ
vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới
loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người…
b)Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác
có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt
a)Là gọi tên sự vật hiện tượng nàybằng tên SV,HT khác
có nét tương đồng với nó để làm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt
c)Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên SV, HT khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
d)Là gọi , tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ ngữ
vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới
loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người…
Hãy sắp xếp các khái niệm sao cho phù hợp:
e) Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây
cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránhsự thô tục,
thiếu lịch sự…
f) Là biện pháp tu từ phóng đạimức độ, qui mô, tính chất
Của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, nhằm
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm…
g)Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị
h)Là lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh.
e) Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây
cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránhsự thô tục,
thiếu lịch sự…
f) Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất
Của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, nhằm
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm…
g)Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị
h)Là lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh.
2.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều):
Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá con xanh cây.
b) Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
c)Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
d)Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
e)Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Ẩn dụ
So sánh:
Nói quá:
Nói quá:
Chơi chữ:
Hoa, cánhKiều và cuộc đời của nàng
Lá, câyGia đình Kiều và cuộc sống của họ
Tiếng đàn của Kiều-Âm thanh của tự nhiên
 Nhấn mạnh tài năng âm nhạc thiên phú.
Làm nổi bật, gây ấn tượng
tài sắc vẹn toàn của Thúy Kiều
Cực tả sự xa cách về cảnh ngộ, thân phận
của Thúc Sinh và Thúy Kiều
Sự oái oăm của cuộc đời
Quan niệm về thuyết “Tài mệnh tương đố”
3.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu (đoạn) sau:
a) Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
b) Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo)
c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(HCM - Cảnh khuya)
d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(HCM – Ngắm trăng)
e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(NKĐ- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
“Còn”
Điệp ngữ:
“Say sưa”.
So sánh:
Nói quá:
Nhân hóa:
Ẩn dụ:
Từ đa nghĩa:
Bày tỏ tình cảm kín đáo,
tế nhị, mà mạnh mẽ.
Nhấn mạnh sự lớn mạnh không ngừng
của nghĩa quân Lam Sơn; thể hiện chất
lãng mạn và hiện thực của một chién sĩ
mang tâm hồn thi sĩ.
Miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh
của tiếng suối , sự huyền ảo của cảnh
rừng và tâm trạng thao thức của nhân vật
trữ tình dưới đêm trăng.
Thiên nhiên sống động, có hồn; sự giao cảm
đầy lãng mạn giữa nhân vật trữ tình
và thiên nhiên.
Con là nguồn sống, là niềm tin , là niềm
kiêu hãnh của mẹ.
N
D
U
Trò
chơi
ô
chữ
TÌM TÁC GIẢ - TÁC PHẨM- CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1
N
3
5
?3
6
7
?1
?5
4
?4
?6
?7
?2
G
U
G
Y
U
Ê
Â
N
D
K
8
?8
2
H
O
A
H
N
Â
N
K?
Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ):
Tên tác giả
Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”,
“Bắc hành tạp lục”,
“Đoạn trường tân thanh”
v.v…
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi, tả con vật, đồ vật,cây cối…bằng những
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật,
cây cối…trở nên gần gũi với con người,
biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm…
bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm…
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh .
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển,
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ):
Câu nói thể hiện
nghĩa khí của nhân vật
Nhớ câu…………………………………,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
(Lục Vân Tiên)
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu
văn hấp dẫn, thú vị.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Từ khóa (gồm 10 ô chữ):
Một kiệt tác bất hủ của nền
văn học trung đại Việt Nam
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Tác phẩm còn có tên là
“Đoạn Trường Tân Thanh”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quang Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)