Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Dong Thi Mai |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết : 40
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Từ đơn, từ phức, …, từ nhiều nghĩa)
I. Từ đơn và từ phức:
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng
Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy.
+ Từ ghép được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa.
+ Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
II. Thành ngữ:
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Tục ngữ
Thêng lµ mét c©u biÓu thÞ mét ph¸n ®o¸n, nhËn ®Þnh.
Thành ngữ
Thêng lµ mét ng÷ (côm tõ) cè ®Þnh biÓu thÞ mét kh¸i niÖm
II. Thành ngữ:
* Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Miệng hùm gan sứa. - Kiến bò miệng chén.
Đầu voi đuôi chuột. - Mồm chó vó ngựa.
* Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
Bèo dạt mây trôi. - Cây cao bóng cả.
Cây nhà lá vườn.. - Dây cà ra dây muống.
* Thành ngữ trong văn chương:
Người nách thước, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
( Nguyễn Du)
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
A
B
C
D
2/ Chọn cách hiểu đúng
Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”
Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”
Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Thất bại là mẹ thành công và Mẹ em rất hiền.
Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
III. Nghĩa của từ:
3/ Chọn cách giải thích đúng:
a/ đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ
b/ rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên.Nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính.
VD: Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Từ đồng âm: âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau:
VD: Ruồi đậu mâm xôi đậu.
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Ví dụ: Tay: một bộ phân của cơ thể.
Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ: nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính.
Tay: tay thiện xạ. (hoán dụ)
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
2. Ví dụ:
Từ hoa dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Vì từ hoa chỉ dùng tạm thời, chưa làm thay đổi nghĩa của từ; chưa đưa vào từ điển.
V. Hướng dẫn tự học:
Giải nghĩa và đặt câu cho mỗi thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tt)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Từ đơn, từ phức, …, từ nhiều nghĩa)
I. Từ đơn và từ phức:
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng
Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy.
+ Từ ghép được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa.
+ Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
II. Thành ngữ:
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Tục ngữ
Thêng lµ mét c©u biÓu thÞ mét ph¸n ®o¸n, nhËn ®Þnh.
Thành ngữ
Thêng lµ mét ng÷ (côm tõ) cè ®Þnh biÓu thÞ mét kh¸i niÖm
II. Thành ngữ:
* Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Miệng hùm gan sứa. - Kiến bò miệng chén.
Đầu voi đuôi chuột. - Mồm chó vó ngựa.
* Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
Bèo dạt mây trôi. - Cây cao bóng cả.
Cây nhà lá vườn.. - Dây cà ra dây muống.
* Thành ngữ trong văn chương:
Người nách thước, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
( Nguyễn Du)
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
A
B
C
D
2/ Chọn cách hiểu đúng
Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”
Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”
Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Thất bại là mẹ thành công và Mẹ em rất hiền.
Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
III. Nghĩa của từ:
3/ Chọn cách giải thích đúng:
a/ đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ
b/ rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên.Nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính.
VD: Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Từ đồng âm: âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau:
VD: Ruồi đậu mâm xôi đậu.
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Ví dụ: Tay: một bộ phân của cơ thể.
Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ: nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính.
Tay: tay thiện xạ. (hoán dụ)
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
2. Ví dụ:
Từ hoa dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Vì từ hoa chỉ dùng tạm thời, chưa làm thay đổi nghĩa của từ; chưa đưa vào từ điển.
V. Hướng dẫn tự học:
Giải nghĩa và đặt câu cho mỗi thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tt)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Thi Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)