Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Hồ Minh Đương |
Ngày 07/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TỪ
TỔNG
KẾT
TỪ
VỰNG
THÀNH NGỮ
Cấu tạo từ tiếng việt
Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Trường từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Các cách
phát triển từ vựng
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I.S? phát triển của
từ vựng
Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ bên.
Phát triển số lượng từ ngữ
Tạo từ ngữ mới
Mượn từ ngữ nước ngoài
Phát triển nghĩa của từ ngữ
Bài tập v?n d?ng 1:
Từ hai cách nói:
Tháng tám trời nóng(1).
- Ông ấy tính nóng(2)như lửa.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I. Sự phát triển của
từ vựng
Em hãy cho biết từ nóng nào là nghĩa gốc? Từ nóng nào là nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức nào?
Từ nóng(1) là nghĩa gốc.
- Từ nóng(2) là nghĩa chuyển. Từ nóng(2) đã phát triển từ nóng(1) dựa trên sự tương đồng giữa cái nóng của thời tiết và cái nóng của tính cách. Vậy nó được chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I. Sự phát triển của
từ vựng
Bài tập vận dụng 2:
Với các tiếng cho trước như:
Máy tính, xe đạp, cà phê, kinh tế, hợp tác.
Em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới?
Các từ mới được tạo là: Máy tính bảng, xe đạp điện, cà phê vườn (cà phê in-tơ-nét), kinh tế mở, hợp tác xã (hợp tác hóa).
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I. Sự phát triển của
từ vựng
Không. Vì nếu không có sự phát triển nghĩa thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và số lượng từ ngữ sẽ quá lớn. Chính vì thế, mà mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo cả hai cách đã nêu trong sơ đồ trên.
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
II. T? mu?n.
- Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
- Từ mượn chủ yếu là từ Hán Việt và từ Châu âu.
Thế nào là từ mượn?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
II. Từ mượn.
Những từ như: săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,… đã được Việt hóa hoàn toàn.
Các từ như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min,… là những từ còn giữ nhiều nét ngoại lai, tức là chưa được Việt hóa hoàn toàn.
? Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,… có gì khác so với những từ mượn như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min…
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
III. T? hỏn vi?t
Thế nào là từ hán việt? Từ Hán Việt có mấy loại? Kể tên.
- Từ Hán Việt: Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách của Tiếng Việt.
Từ ghép Hán Việt có hai loại:
+ Từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ.
- Trong nhi?u tru?ng h?p, ngu?i ta dựng t? Hỏn Vi?t d?:
+ T?o s?c thỏi trang tr?ng, th? hi?n thỏi d? tụn kớnh.
+ T?o s?c thỏi tao nhó, trỏnh gõy c?m giỏc thụ t?c, ghờ s?.
+ T?o s?c thỏi c?, phự h?p v?i b?u khụng khớ xó h?i xa xua.
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để làm gì?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
IV. Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
Thuật ngữ có hai đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ sử dụng ở một tầng lớp xã hội nhất định.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
IV. Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội
Các em hãy thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay?
Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống hiện nay. Vì nhu cầu giao tiếp và nhận thức của con người về những vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên.
- Một số biệt ngữ xã hội của tầng lớp học sinh: Cây gậy, con ngỗng, trúng tủ, hột vịt,…
Em hãy liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội của tầng lớp học sinh?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
V. Trau dồi vốn từ
Có mấy hình thức trau dồi vốn từ? Em hãy kể tên?
Cú hai hỡnh th?c trau d?i v?n t?:
Rốn luy?n d? n?m du?c d?y d? v chớnh xỏc nghia c?a t? v cỏch dựng t?.
- Rốn luy?n d? bi?t thờm nh?ng t? chua bi?t, lm tang v?n t?.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
V. Trau dồi vốn từ
Giải thích nghĩa của những từ ngữ sau: bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quán, hậu duệ, khẩu khí, môi sinh.
Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con cháu của người đã chết.
- Kh?u khớ: khớ phỏch c?a con ngu?i toỏt ra qua l?i núi.
-B?o h? m?u d?ch: chớnh sỏch b?o v? s?n xu?t trong nu?c ch?ng l?i s? c?nh tranh c?a hng húa nu?c ngoi trờn th? tru?ng nu?c mỡnh.
-D? th?o: b?n th?o d? dua thụng qua tru?c h?i ngh? ho?c d?i h?i.
- Mụi sinh: mụi tru?ng s?ng c?a sinh v?t.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
V. Trau dồi vốn từ
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên thế giới..
- Sai từ tấp nập – Sửa lại là tới tấp.
b. Ngy xua Duong L? d?i s? d?m b?c v?i Luu Bỡnh l d? cho Luu Bỡnh th?y x?u h? m quy?t chớ h?c hnh, l?p thõn.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.
- Sai t? bộo b? - S?a l?i l bộo b?.
- Sai t? d?m b?c - S?a l?i l t? b?c.
TỪ
TỔNG
KẾT
TỪ
VỰNG
BIỆT NGỮ XÃ HỘI
Sự phát triển của từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Trau dồi vốn từ
THUẬT NGỮ
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 45
Bài tập về nhà
1. Tìm các từ địa phưuong trong 16 câu đầu đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và ghi các từ toàn dân tưuơng ứng.
2. Tìm một số từ có cấu tạo theo mẫu sau:
tâm lí + sinh lí = tâm sinh lí.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm chắc kiến thức đã tổng kết về từ vựng (nắm vững khái niệm, áp dụng làm bài tập thực hành)
Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tt) Làm trước các bài tập vào vở bài tập.
TỔNG
KẾT
TỪ
VỰNG
THÀNH NGỮ
Cấu tạo từ tiếng việt
Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Trường từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Các cách
phát triển từ vựng
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I.S? phát triển của
từ vựng
Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ bên.
Phát triển số lượng từ ngữ
Tạo từ ngữ mới
Mượn từ ngữ nước ngoài
Phát triển nghĩa của từ ngữ
Bài tập v?n d?ng 1:
Từ hai cách nói:
Tháng tám trời nóng(1).
- Ông ấy tính nóng(2)như lửa.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I. Sự phát triển của
từ vựng
Em hãy cho biết từ nóng nào là nghĩa gốc? Từ nóng nào là nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức nào?
Từ nóng(1) là nghĩa gốc.
- Từ nóng(2) là nghĩa chuyển. Từ nóng(2) đã phát triển từ nóng(1) dựa trên sự tương đồng giữa cái nóng của thời tiết và cái nóng của tính cách. Vậy nó được chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I. Sự phát triển của
từ vựng
Bài tập vận dụng 2:
Với các tiếng cho trước như:
Máy tính, xe đạp, cà phê, kinh tế, hợp tác.
Em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới?
Các từ mới được tạo là: Máy tính bảng, xe đạp điện, cà phê vườn (cà phê in-tơ-nét), kinh tế mở, hợp tác xã (hợp tác hóa).
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
I. Sự phát triển của
từ vựng
Không. Vì nếu không có sự phát triển nghĩa thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và số lượng từ ngữ sẽ quá lớn. Chính vì thế, mà mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo cả hai cách đã nêu trong sơ đồ trên.
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
II. T? mu?n.
- Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
- Từ mượn chủ yếu là từ Hán Việt và từ Châu âu.
Thế nào là từ mượn?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
II. Từ mượn.
Những từ như: săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,… đã được Việt hóa hoàn toàn.
Các từ như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min,… là những từ còn giữ nhiều nét ngoại lai, tức là chưa được Việt hóa hoàn toàn.
? Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,… có gì khác so với những từ mượn như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min…
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
III. T? hỏn vi?t
Thế nào là từ hán việt? Từ Hán Việt có mấy loại? Kể tên.
- Từ Hán Việt: Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách của Tiếng Việt.
Từ ghép Hán Việt có hai loại:
+ Từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ.
- Trong nhi?u tru?ng h?p, ngu?i ta dựng t? Hỏn Vi?t d?:
+ T?o s?c thỏi trang tr?ng, th? hi?n thỏi d? tụn kớnh.
+ T?o s?c thỏi tao nhó, trỏnh gõy c?m giỏc thụ t?c, ghờ s?.
+ T?o s?c thỏi c?, phự h?p v?i b?u khụng khớ xó h?i xa xua.
Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để làm gì?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
IV. Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
Thuật ngữ có hai đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ sử dụng ở một tầng lớp xã hội nhất định.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
IV. Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội
Các em hãy thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay?
Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống hiện nay. Vì nhu cầu giao tiếp và nhận thức của con người về những vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên.
- Một số biệt ngữ xã hội của tầng lớp học sinh: Cây gậy, con ngỗng, trúng tủ, hột vịt,…
Em hãy liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội của tầng lớp học sinh?
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
V. Trau dồi vốn từ
Có mấy hình thức trau dồi vốn từ? Em hãy kể tên?
Cú hai hỡnh th?c trau d?i v?n t?:
Rốn luy?n d? n?m du?c d?y d? v chớnh xỏc nghia c?a t? v cỏch dựng t?.
- Rốn luy?n d? bi?t thờm nh?ng t? chua bi?t, lm tang v?n t?.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
V. Trau dồi vốn từ
Giải thích nghĩa của những từ ngữ sau: bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quán, hậu duệ, khẩu khí, môi sinh.
Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con cháu của người đã chết.
- Kh?u khớ: khớ phỏch c?a con ngu?i toỏt ra qua l?i núi.
-B?o h? m?u d?ch: chớnh sỏch b?o v? s?n xu?t trong nu?c ch?ng l?i s? c?nh tranh c?a hng húa nu?c ngoi trờn th? tru?ng nu?c mỡnh.
-D? th?o: b?n th?o d? dua thụng qua tru?c h?i ngh? ho?c d?i h?i.
- Mụi sinh: mụi tru?ng s?ng c?a sinh v?t.
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 53
V. Trau dồi vốn từ
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên thế giới..
- Sai từ tấp nập – Sửa lại là tới tấp.
b. Ngy xua Duong L? d?i s? d?m b?c v?i Luu Bỡnh l d? cho Luu Bỡnh th?y x?u h? m quy?t chớ h?c hnh, l?p thõn.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.
- Sai t? bộo b? - S?a l?i l bộo b?.
- Sai t? d?m b?c - S?a l?i l t? b?c.
TỪ
TỔNG
KẾT
TỪ
VỰNG
BIỆT NGỮ XÃ HỘI
Sự phát triển của từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Trau dồi vốn từ
THUẬT NGỮ
Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------
Tiết: 45
Bài tập về nhà
1. Tìm các từ địa phưuong trong 16 câu đầu đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và ghi các từ toàn dân tưuơng ứng.
2. Tìm một số từ có cấu tạo theo mẫu sau:
tâm lí + sinh lí = tâm sinh lí.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm chắc kiến thức đã tổng kết về từ vựng (nắm vững khái niệm, áp dụng làm bài tập thực hành)
Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tt) Làm trước các bài tập vào vở bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Minh Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)