Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Tô Thị Ngọc Anh |
Ngày 07/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp hôm nay !
Người đăng: Tô Thị Ngọc Anh.
I-Từ đơn và từ phức.
Từ đơn là từ gồm một tiếng.
Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ
ghép.
Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng gọi là từ láy.
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( Luyện tập tổng hợp)
I. LÍ THUYẾT:
Tiết 59 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
Một số phép tu từ từ vựng
2, -Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
- Từ ghép: Các từ còn lại.
3, Từ láy, giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ…
Từ láy tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh…
II-Thành ngữ.
1, Khái niệm: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2, Tổ hợp là thành ngữ.
-Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Ý muốn nói trong cuộc sống không nên tiếp xúc với những cái không tốt, nên tiếp xúc với cái có lợi cho bản thân.
I-Từ đơn và từ phức.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
-Đánh trống bỏ dùi: Là làm việc bỏ dở, không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
-Chó treo mèo đậy: Là đúc kết kinh nghiệm, con người muốn sống, muốn tồn tại phải biết cách ứng phó thích hợp với mọi việc xảy ra xung quanh.
-Được voi đòi tiên: Tham lam, được cái này lại muốn đòi cái khác hơn.
-Nước mắt cá sấu: Là sự thương xót giả tạo nhằm đánh lừa người khác.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
3. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật.
-Nuôi ong tay áo.
-Thẳng ruột ngựa.
Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
-Dây cà ra dây muống.
-Cưỡi ngựa xem hoa.
4. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
III-Nghĩa của từ.
1, Khái niệm:
Là nội dung( sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…)
2, Chọn cách hiểu a)
3, Giải thích b) là đúng.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1, Khái niệm:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
-Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
-Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành từ nghĩa gốc sang nghĩa mới.
IV-Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ “hoa” trong “ lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.
V-Từ đồng âm:
1, Khái niệm:
Là từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa, không liên quan gì tới nhau.
2, a,Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của lá trong lá xa cành.
b, Có hiện tượng đồng âm.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
VI-Từ đồng nghĩa:
1. Khái niệm:
Là những từ gần giống nhau về nghĩa hoặc hoàn toàn giống nhau.
2. Cách hiểu d)
3, Từ ‘xuân’ có thể thay thế từ ‘tuổi’ vì từ ‘xuân’ đã chuyển theo phương thức hoán dụ, lấy bộ phận thay cho toàn thể.
VII: Từ trái nghĩa:
1, Khái niệm:
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2, Các cặp từ trái ngược nhau:
Xấu-hẹp, xa-gần, rộng-hẹp.
3,
Nhóm 1 biểu thị những khái niệm đối lập nhau, loại trừ nhau; nhóm 2 biểu thị những khái niệm có tính chất thang độ.
Sống-chết, chiến tranh-hòa bình, chẵn-lẻ thuộc nhóm 1.
Yêu-ghét, cao-thấp, nông-sâu, giàu-nghèo thuộc nhóm 2.
VIII-Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Khái niệm:
Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác:
-Nghĩa rộng khi nó bao hàm các phạm vi nghĩa của những từ ngữ khác.
-Nghĩa hẹp khi nó được bao hàm bởi phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
2, vận dụng.
* Đ ối với bài học ở tiết học này :
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang
158-160 vào VBT.
- Nắm vững phần lí thuyết về từ vựng.
*Đ ối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chương
trình địa phương phần tiếng Việt.
+ Dọc kĩ nội dung bài.
+ Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 175, 176.
+ Tìm một số từ địa phương.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ tiết học này.
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp hôm nay !
Người đăng: Tô Thị Ngọc Anh.
I-Từ đơn và từ phức.
Từ đơn là từ gồm một tiếng.
Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ
ghép.
Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng gọi là từ láy.
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( Luyện tập tổng hợp)
I. LÍ THUYẾT:
Tiết 59 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
Một số phép tu từ từ vựng
2, -Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
- Từ ghép: Các từ còn lại.
3, Từ láy, giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ…
Từ láy tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh…
II-Thành ngữ.
1, Khái niệm: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2, Tổ hợp là thành ngữ.
-Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Ý muốn nói trong cuộc sống không nên tiếp xúc với những cái không tốt, nên tiếp xúc với cái có lợi cho bản thân.
I-Từ đơn và từ phức.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
-Đánh trống bỏ dùi: Là làm việc bỏ dở, không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
-Chó treo mèo đậy: Là đúc kết kinh nghiệm, con người muốn sống, muốn tồn tại phải biết cách ứng phó thích hợp với mọi việc xảy ra xung quanh.
-Được voi đòi tiên: Tham lam, được cái này lại muốn đòi cái khác hơn.
-Nước mắt cá sấu: Là sự thương xót giả tạo nhằm đánh lừa người khác.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
3. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật.
-Nuôi ong tay áo.
-Thẳng ruột ngựa.
Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
-Dây cà ra dây muống.
-Cưỡi ngựa xem hoa.
4. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
III-Nghĩa của từ.
1, Khái niệm:
Là nội dung( sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…)
2, Chọn cách hiểu a)
3, Giải thích b) là đúng.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1, Khái niệm:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
-Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
-Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành từ nghĩa gốc sang nghĩa mới.
IV-Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ “hoa” trong “ lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.
V-Từ đồng âm:
1, Khái niệm:
Là từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa, không liên quan gì tới nhau.
2, a,Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của lá trong lá xa cành.
b, Có hiện tượng đồng âm.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
VI-Từ đồng nghĩa:
1. Khái niệm:
Là những từ gần giống nhau về nghĩa hoặc hoàn toàn giống nhau.
2. Cách hiểu d)
3, Từ ‘xuân’ có thể thay thế từ ‘tuổi’ vì từ ‘xuân’ đã chuyển theo phương thức hoán dụ, lấy bộ phận thay cho toàn thể.
VII: Từ trái nghĩa:
1, Khái niệm:
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2, Các cặp từ trái ngược nhau:
Xấu-hẹp, xa-gần, rộng-hẹp.
3,
Nhóm 1 biểu thị những khái niệm đối lập nhau, loại trừ nhau; nhóm 2 biểu thị những khái niệm có tính chất thang độ.
Sống-chết, chiến tranh-hòa bình, chẵn-lẻ thuộc nhóm 1.
Yêu-ghét, cao-thấp, nông-sâu, giàu-nghèo thuộc nhóm 2.
VIII-Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Khái niệm:
Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác:
-Nghĩa rộng khi nó bao hàm các phạm vi nghĩa của những từ ngữ khác.
-Nghĩa hẹp khi nó được bao hàm bởi phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
2, vận dụng.
* Đ ối với bài học ở tiết học này :
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang
158-160 vào VBT.
- Nắm vững phần lí thuyết về từ vựng.
*Đ ối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chương
trình địa phương phần tiếng Việt.
+ Dọc kĩ nội dung bài.
+ Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 175, 176.
+ Tìm một số từ địa phương.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)