Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)
Chia sẻ bởi Trần Thị Liên |
Ngày 07/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP : 9/2
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ LIÊN
PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÔNG
TRƯỜNG THCS BÁN TRÚ LONG QUẢNG
TIẾT 41. TIẾNG VIỆT
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(TIẾT 1)
I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1. Từ đơn
2. Từ phức
3. Từ ghép
4. Từ láy
b) Từ được cấu tạo chỉ từ một tiếng
c) Từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên
a) Giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
d) Các tiếng láy lại âm nhau
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp nội dung?
CỘT A
CỘT B
Bài tập 2.
Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
- ngặt nghèo
- giam giữ
- bó buộc
- tươi tốt
- bọt bèo
- cỏ cây
- đưa đón
- nhường nhịn
- rơi rụng
- mong muốn
- nho nhỏ
- gật gù
- lạnh lùng
- xa xôi
- lấp lánh
Bài tập 3.
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp
Từ láy “giảm nghĩa”
Từ láy “tăng nghĩa”
- Trăng trắng
- Đèm đẹp
- Sạch sành sanh
- Sát sàn sạt
- Nho nhỏ
- Lành lạnh
- Nhấp nhô
- Xôm xốp
II. THÀNH NGỮ
Điền vào chỗ trống cụm từ (thành ngữ, tục ngữ) thích hợp để hoàn thành các khái niệm sau?
a) ……………… là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
b) Nghĩa của ……………… có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,…
c)……………… thường là một câu biểu thị phán đoán, nhận định.
Thành ngữ
thành ngữ
Tục ngữ
Bài tập 2.
Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b) đánh trống bỏ dùi.
c) chó treo mèo đậy.
d) được voi đòi tiên.
e) nước mắt cá sấu.
Tục ngữ
Thành ngữ
Thành ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
THÀNH NGỮ
TỤC NGỮ
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-> Hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người.
b) đánh trống bỏ dùi
-> Làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
d) được voi đòi tiên
-> Tham lam, được cái này lại đòi cái khác.
e) nước mắt cá sấu
-> Những giọt nước mắt giả dối nhằm đánh lừa người khác.
c) chó treo mèo đậy
-> Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.
* Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Lên voi xuống chó: Lúc vinh, lúc nhục; lúc chức trọng quyền cao, lúc hèn mọn; sự thăng trầm của thân phận con người trong cuộc sống.
- Đặt câu: Đời có lúc lên voi xuống chó.
* Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
- Nghèo rớt mùng tơi: Nghèo xơ, nghèo xác không có của cải gì.
- Đặt câu: Tôi nghe người ta nói anh ấy nghèo rớt mùng tơi.
Bài tập 3.
Tìm hai hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được.
Bài tập 4.
Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong
văn chương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
……….
Bảy nổi ba chìm với nước non…
(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)
Chút tôi liễu yếu đào tơ.
Giữa đường lâm phải bụi giơ đã phần
(Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên)
Bảy nổi ba chìm
liễu yếu đào tơ
III. NGHĨA CỦA TỪ
NỘI DUNG
TÍNH CHẤT
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.
C
Chọn đáp án đúng nhất về cách giải thích nghĩa của từ?
A. Nêu lên khái niệm mà từ biểu thị.
B. Đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ đó.
C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập 2.
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
A
Bài tập 3.
Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau đây là đúng? Vì sao?
Độ lượng là:
a) đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
b) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
- Cách (a) sai vì: là cụm danh từ không thể lấy một cụm danh từ để giải thích cho một tính từ (độ lượng).
- Cách (b) đúng vì dùng các tính từ để giải thích cho tính từ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã ôn tập.
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP : 9/2
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ LIÊN
PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÔNG
TRƯỜNG THCS BÁN TRÚ LONG QUẢNG
TIẾT 41. TIẾNG VIỆT
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(TIẾT 1)
I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1. Từ đơn
2. Từ phức
3. Từ ghép
4. Từ láy
b) Từ được cấu tạo chỉ từ một tiếng
c) Từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên
a) Giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
d) Các tiếng láy lại âm nhau
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp nội dung?
CỘT A
CỘT B
Bài tập 2.
Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
- ngặt nghèo
- giam giữ
- bó buộc
- tươi tốt
- bọt bèo
- cỏ cây
- đưa đón
- nhường nhịn
- rơi rụng
- mong muốn
- nho nhỏ
- gật gù
- lạnh lùng
- xa xôi
- lấp lánh
Bài tập 3.
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp
Từ láy “giảm nghĩa”
Từ láy “tăng nghĩa”
- Trăng trắng
- Đèm đẹp
- Sạch sành sanh
- Sát sàn sạt
- Nho nhỏ
- Lành lạnh
- Nhấp nhô
- Xôm xốp
II. THÀNH NGỮ
Điền vào chỗ trống cụm từ (thành ngữ, tục ngữ) thích hợp để hoàn thành các khái niệm sau?
a) ……………… là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
b) Nghĩa của ……………… có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,…
c)……………… thường là một câu biểu thị phán đoán, nhận định.
Thành ngữ
thành ngữ
Tục ngữ
Bài tập 2.
Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b) đánh trống bỏ dùi.
c) chó treo mèo đậy.
d) được voi đòi tiên.
e) nước mắt cá sấu.
Tục ngữ
Thành ngữ
Thành ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
THÀNH NGỮ
TỤC NGỮ
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-> Hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người.
b) đánh trống bỏ dùi
-> Làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
d) được voi đòi tiên
-> Tham lam, được cái này lại đòi cái khác.
e) nước mắt cá sấu
-> Những giọt nước mắt giả dối nhằm đánh lừa người khác.
c) chó treo mèo đậy
-> Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.
* Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Lên voi xuống chó: Lúc vinh, lúc nhục; lúc chức trọng quyền cao, lúc hèn mọn; sự thăng trầm của thân phận con người trong cuộc sống.
- Đặt câu: Đời có lúc lên voi xuống chó.
* Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
- Nghèo rớt mùng tơi: Nghèo xơ, nghèo xác không có của cải gì.
- Đặt câu: Tôi nghe người ta nói anh ấy nghèo rớt mùng tơi.
Bài tập 3.
Tìm hai hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được.
Bài tập 4.
Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong
văn chương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
……….
Bảy nổi ba chìm với nước non…
(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)
Chút tôi liễu yếu đào tơ.
Giữa đường lâm phải bụi giơ đã phần
(Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên)
Bảy nổi ba chìm
liễu yếu đào tơ
III. NGHĨA CỦA TỪ
NỘI DUNG
TÍNH CHẤT
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.
C
Chọn đáp án đúng nhất về cách giải thích nghĩa của từ?
A. Nêu lên khái niệm mà từ biểu thị.
B. Đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ đó.
C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập 2.
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
A
Bài tập 3.
Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau đây là đúng? Vì sao?
Độ lượng là:
a) đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
b) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
- Cách (a) sai vì: là cụm danh từ không thể lấy một cụm danh từ để giải thích cho một tính từ (độ lượng).
- Cách (b) đúng vì dùng các tính từ để giải thích cho tính từ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã ôn tập.
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)