Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Hải |
Ngày 22/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường Trung học cơ sở
Thực Nghiệm Sư Phạm
Giáo viên:
Huỳnh Minh Hải
Bài 18:
CÂU HỎI & BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG I:
CƠ HỌC
A - ÔN TẬP:
1). Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD 1: Quả bóng lăn trên sân cỏ.
VD 2: Xe cộ lưu thông trên đường.
2). Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
VD: Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy.
Hành khách chuyển động so với cây bên đường.
Hành khách đứng yên so với ôtô
3). Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức:
Đơn vị của vận tốc: m/s và km/h.
4). Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức:
5). Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.
Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
VD: Xe đạp đang chuyển động, khi xe chuyển động vào bãi cát sẽ bị giảm tốc độ (do lực cản của cát).
6). Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
Các yếu tố của lực:
Điểm đặt lực
Phương và chiều của lực
Độ lớn của lực
Để biểu diễn lực bằng vectơ ta dùng một mũi tên :
Gốc: là điểm đặt của lực.
Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
Độ dài: biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
7). Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a. Vật đang đứng yên.
b. Vật đang chuyển động.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng:
Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều (chuyển động theo quán tính)
8). Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.
VD 1: Quả bóng lăn trên sân cỏ, nó sẽ lăn chậm dần rồi dừng lại.
VD 2: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị té ngã hơn đi trên sàn xi măng.
9). Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
VD 1: Khi xe bus đột ngột chuyển động, hành khách bị ngã người về phía sau.
VD 2: Người đang chạy vướng phải vật cản thì bị ngã nhào về phía trước.
10). Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:
Độ lớn của lực tác dụng lên vật.
Diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
Công thức tính áp suất:
Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa):
1Pa = 1N/m2
11). Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có:
Điểm đặt: trên vật
Phương: thẳng đứng
Chiều: từ dưới lên
Độ lớn: bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ.
12). Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.
FA: lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy Ác-si-mét)
Vật chìm xuống khi:
Pvật > FA hay dvật > dc.lỏng
Vật nổi lên khi:
Pvật < FA hay dvật < dc.lỏng
Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
Pvật = FA hay dvật = dc.lỏng
13). Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời
14). Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.
Biểu thức tính công cơ học:
A = F.s
A: công cơ học (J) (1 N.m = 1J)
F: độ lớn của lực tác dụng (N)
s: độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực (m).
15). Phát biểu định luật về công.
Định luật về công: "Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại."
16). Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W?
Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một người hoặc một máy trong cùng một đơn vị thời gian (trong 1 giây).
Công suất của chiếc quạt là 35W có nghĩa là: Trong 1 giây, môtơ quạt đã thực hiện một công là 35J.
17). Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
VD 1: Nước chảy từ đỉnh thác xuống chân thác ? Có sự chuyển hóa từ thế năng của khối nước thành động năng của dòng nước.
VD 2: Con lắc đồng hồ dao động ? Khi con lắc ở vị trí cân bằng thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
VD 3: Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung ? Thế năng của cánh cung đã chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
B - VẬN DỤNG:
I - KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG
1). Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
2). Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. ngã người về phía sau
B. nghiêng người sang phía trái
C. nghiêng người sang phía phải
D. xô người về phía trước
3). Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Y kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên đối với ôtô.
D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
4). Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn (hình 18.1). Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
A. nghiêng về bên phải
B. nghiêng về bên trái
C. vẫn cân bằng
D. nghiêng về phía thỏi được
nhúng sâu trong nước hơn.
5). Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?
A. dùng ròng rọc động
B. dùng ròng rọc cố định
C. dùng mặt phẳng nghiêng
D. cả ba cách trên đều không cho lợi về công
6). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
A. chỉ khi vật đang đi lên
B. chỉ khi vật đang rơi xuống
C. chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
D. cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
II - TRẢ LỜI CÂU HỎI
1). Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này.
Vì nếu ta chọn ôtô làm vật mốc ? cây bên đường sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người.
2). Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Ta lót tay bằng vải hay cao su ? tăng lực ma sát lên nút chai ? Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai
3). Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?
Khi đó xe đang chuyển động thẳng, đột ngột bị lái quành sang phải. Do quán tính, hành khách trên xe chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
4). Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
VD: Dùng dao sắc có lưỡi mỏng để cắt (thái) một vật.
Lưỡi dao mỏng ? giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt.
Khi cắt, ấn mạnh lên dao ? tăng áp lực.
? Áp suất tại điểm cắt rất lớn.
5). Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
Lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng trọng lượng của vật đó:
FA = Pvật = V.d
V: thể tích của vật (m3)
d: trọng lượng riêng của vật (N/m3)
6). Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
a. Cậu bé trèo cây.
b. Em học sinh ngồi học bài.
c. Nước ép lên thành bình đựng
d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
III - BÀI TẬP:
1). Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Hướng dẫn:
- Tính vận tốc trung bình trên quãng đường100m (đoạn xuống dốc)
? Đáp số: 4 m/s
- Tính vận tốc trung bình trên quãng đường 50m (đoạn đường nằm ngang)
? Đáp số: 2,5 m/s
- Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường (bao gồm đoạn xuống dốc và đoạn nằm ngang)
? Đáp số: 3,33 m/s
2). Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng cả hai chân.
b. Co một chân.
Hướng dẫn:
- Tính áp suất của người đó tác lên mặt đất khi đứng cả 2 chân.
? Đáp số: 1,5.104 N/m2.
- Tính áp suất của người đó tác lên mặt đất khi co 1 chân
(Áp lực không thay đổi, diện tích tiếp xúc giảm ? áp suất tăng lên 2 lần)
? Đáp số: 3.104 N/m2.
3). M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 (hình 18.2)
a. So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N?
b. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
Hướng dẫn:
M và N là hai vật giống hệt nhau ? PM = PN (1)
Khi hai vật nổi ? FAM = PM và FAN = PN (2)
Từ (1) và (2) ? FAM = FAN
Theo công thức lực đẩy Ác-si-mét ta có:
FA = d.V
Mà: FAM = FAN
VM1 > VN2 (Thể tích phần chìm của vật)
? d2 > d1
4). Hãy tính công mà em thực hiện được khi đi đều từ tầng một lên tầng hai của ngôi trường em (tự cho các dữ kiện cần thiết)
Hướng dẫn:
Công thực hiện khi đi đều từ tầng 1 lên tầng 2:
A = F.s
= P.h
Trong đó:
F = P (P: trọng lượng cơ thể)
s = h (h: chiều cao từ sàn tầng một đến sàn tầng hai)
5). Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3 giây. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Tính công lực sĩ thực hiện khi nâng quả tạ.
? Đáp số: 875J
- Tính công suất của lực sĩ khi nâng quả tạ.
? Đáp số: 2916,66W
C - TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
THEO HÀNG NGANG
(Hình 18.3)
1). Tên loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển hóa thành động năng. (4 ô)
2). Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng. (8 ô)
3). Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. (7 ô)
4). Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây. (8 ô)
5). Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng chúng vào trong chất lỏng. (7 ô)
6). Chuyển động và đứng yên có tính chất này. (8 ô)
7). Áp suất tại các điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng có tính chất này. (8 ô)
8). Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ. (7 ô)
9). Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. (10 ô)
Từ hàng dọc là gì?
CÔNG CƠ HỌC
Hết
Thực Nghiệm Sư Phạm
Giáo viên:
Huỳnh Minh Hải
Bài 18:
CÂU HỎI & BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG I:
CƠ HỌC
A - ÔN TẬP:
1). Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD 1: Quả bóng lăn trên sân cỏ.
VD 2: Xe cộ lưu thông trên đường.
2). Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
VD: Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy.
Hành khách chuyển động so với cây bên đường.
Hành khách đứng yên so với ôtô
3). Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức:
Đơn vị của vận tốc: m/s và km/h.
4). Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức:
5). Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.
Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
VD: Xe đạp đang chuyển động, khi xe chuyển động vào bãi cát sẽ bị giảm tốc độ (do lực cản của cát).
6). Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
Các yếu tố của lực:
Điểm đặt lực
Phương và chiều của lực
Độ lớn của lực
Để biểu diễn lực bằng vectơ ta dùng một mũi tên :
Gốc: là điểm đặt của lực.
Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
Độ dài: biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
7). Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a. Vật đang đứng yên.
b. Vật đang chuyển động.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng:
Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều (chuyển động theo quán tính)
8). Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.
VD 1: Quả bóng lăn trên sân cỏ, nó sẽ lăn chậm dần rồi dừng lại.
VD 2: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị té ngã hơn đi trên sàn xi măng.
9). Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
VD 1: Khi xe bus đột ngột chuyển động, hành khách bị ngã người về phía sau.
VD 2: Người đang chạy vướng phải vật cản thì bị ngã nhào về phía trước.
10). Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:
Độ lớn của lực tác dụng lên vật.
Diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
Công thức tính áp suất:
Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa):
1Pa = 1N/m2
11). Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có:
Điểm đặt: trên vật
Phương: thẳng đứng
Chiều: từ dưới lên
Độ lớn: bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ.
12). Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.
FA: lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy Ác-si-mét)
Vật chìm xuống khi:
Pvật > FA hay dvật > dc.lỏng
Vật nổi lên khi:
Pvật < FA hay dvật < dc.lỏng
Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
Pvật = FA hay dvật = dc.lỏng
13). Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời
14). Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.
Biểu thức tính công cơ học:
A = F.s
A: công cơ học (J) (1 N.m = 1J)
F: độ lớn của lực tác dụng (N)
s: độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực (m).
15). Phát biểu định luật về công.
Định luật về công: "Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại."
16). Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W?
Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một người hoặc một máy trong cùng một đơn vị thời gian (trong 1 giây).
Công suất của chiếc quạt là 35W có nghĩa là: Trong 1 giây, môtơ quạt đã thực hiện một công là 35J.
17). Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
VD 1: Nước chảy từ đỉnh thác xuống chân thác ? Có sự chuyển hóa từ thế năng của khối nước thành động năng của dòng nước.
VD 2: Con lắc đồng hồ dao động ? Khi con lắc ở vị trí cân bằng thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
VD 3: Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung ? Thế năng của cánh cung đã chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
B - VẬN DỤNG:
I - KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG
1). Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
2). Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. ngã người về phía sau
B. nghiêng người sang phía trái
C. nghiêng người sang phía phải
D. xô người về phía trước
3). Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Y kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên đối với ôtô.
D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
4). Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn (hình 18.1). Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
A. nghiêng về bên phải
B. nghiêng về bên trái
C. vẫn cân bằng
D. nghiêng về phía thỏi được
nhúng sâu trong nước hơn.
5). Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?
A. dùng ròng rọc động
B. dùng ròng rọc cố định
C. dùng mặt phẳng nghiêng
D. cả ba cách trên đều không cho lợi về công
6). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
A. chỉ khi vật đang đi lên
B. chỉ khi vật đang rơi xuống
C. chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
D. cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
II - TRẢ LỜI CÂU HỎI
1). Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này.
Vì nếu ta chọn ôtô làm vật mốc ? cây bên đường sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người.
2). Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Ta lót tay bằng vải hay cao su ? tăng lực ma sát lên nút chai ? Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai
3). Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?
Khi đó xe đang chuyển động thẳng, đột ngột bị lái quành sang phải. Do quán tính, hành khách trên xe chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
4). Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
VD: Dùng dao sắc có lưỡi mỏng để cắt (thái) một vật.
Lưỡi dao mỏng ? giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt.
Khi cắt, ấn mạnh lên dao ? tăng áp lực.
? Áp suất tại điểm cắt rất lớn.
5). Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
Lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng trọng lượng của vật đó:
FA = Pvật = V.d
V: thể tích của vật (m3)
d: trọng lượng riêng của vật (N/m3)
6). Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
a. Cậu bé trèo cây.
b. Em học sinh ngồi học bài.
c. Nước ép lên thành bình đựng
d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
III - BÀI TẬP:
1). Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Hướng dẫn:
- Tính vận tốc trung bình trên quãng đường100m (đoạn xuống dốc)
? Đáp số: 4 m/s
- Tính vận tốc trung bình trên quãng đường 50m (đoạn đường nằm ngang)
? Đáp số: 2,5 m/s
- Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường (bao gồm đoạn xuống dốc và đoạn nằm ngang)
? Đáp số: 3,33 m/s
2). Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng cả hai chân.
b. Co một chân.
Hướng dẫn:
- Tính áp suất của người đó tác lên mặt đất khi đứng cả 2 chân.
? Đáp số: 1,5.104 N/m2.
- Tính áp suất của người đó tác lên mặt đất khi co 1 chân
(Áp lực không thay đổi, diện tích tiếp xúc giảm ? áp suất tăng lên 2 lần)
? Đáp số: 3.104 N/m2.
3). M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 (hình 18.2)
a. So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N?
b. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
Hướng dẫn:
M và N là hai vật giống hệt nhau ? PM = PN (1)
Khi hai vật nổi ? FAM = PM và FAN = PN (2)
Từ (1) và (2) ? FAM = FAN
Theo công thức lực đẩy Ác-si-mét ta có:
FA = d.V
Mà: FAM = FAN
VM1 > VN2 (Thể tích phần chìm của vật)
? d2 > d1
4). Hãy tính công mà em thực hiện được khi đi đều từ tầng một lên tầng hai của ngôi trường em (tự cho các dữ kiện cần thiết)
Hướng dẫn:
Công thực hiện khi đi đều từ tầng 1 lên tầng 2:
A = F.s
= P.h
Trong đó:
F = P (P: trọng lượng cơ thể)
s = h (h: chiều cao từ sàn tầng một đến sàn tầng hai)
5). Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3 giây. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Tính công lực sĩ thực hiện khi nâng quả tạ.
? Đáp số: 875J
- Tính công suất của lực sĩ khi nâng quả tạ.
? Đáp số: 2916,66W
C - TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
THEO HÀNG NGANG
(Hình 18.3)
1). Tên loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển hóa thành động năng. (4 ô)
2). Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng. (8 ô)
3). Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. (7 ô)
4). Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây. (8 ô)
5). Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng chúng vào trong chất lỏng. (7 ô)
6). Chuyển động và đứng yên có tính chất này. (8 ô)
7). Áp suất tại các điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng có tính chất này. (8 ô)
8). Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ. (7 ô)
9). Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. (10 ô)
Từ hàng dọc là gì?
CÔNG CƠ HỌC
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)