Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học
Chia sẻ bởi Lê Thành Ngọc |
Ngày 22/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN CỤM
VẬT LÍ 7
1.Anh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính
chất nào dưới đây?
Lớn bằng vật.
Lớn hơn vật.
Nhỏ hơn vật.
Nhỏ hơn vật một nửa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Nêu tác dụng của gương cầu lõm?
2.Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm,ta thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
Song song
Hội tụ
Phân kì
Không truyền theo đường thẳng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Nêu tác dụng của gương cầu lõm?
TIẾT 9
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I
QUANG HỌC
TỰ KIỂM TRA
VẬN DỤNG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
I/ TỰ KIỂM TRA
1.Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi:" Khi nào ta nhìn thấy một vật?"
Khi vật được chiếu sáng.
Khi vật phát ra ánh sáng.
Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
2.Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
Anh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật
Anh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Anh hứng được trên màn và lớn bằng vật.
Anh không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
3.Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường .........................và ....................
ánh sáng truyền đi theo...................................
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
4.Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:
a/ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ...............................và ........................................
.................................
b/ Góc phản xạ bằng ...........................
trong suốt
đồng tính
đường thẳng
tia tới
đường pháp tuyến của gương tại điểm tới
góc tới
I/ TỰ KIỂM TRA
5.Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
?Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
?Anh ảo lớn bằng vật.
?Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
7.Tính chất ảnh của1 vật tạo bởi gương cầu lõm,khi đặt vật gần sát gương:
Anh ảo ,không hứng được trên màn chắn.
Anh ảo lớn hơn vật
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
Anh 1vật tạo bởi gương cầu lõm là:
+ Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh lớn hơn vật.
Câu 6:(C2) Một người đứng trước 3 gương( gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm),cách gương 1 khoảng bằng nhau.Ảnh tạo bởi 3 gương có gì giống và khác nhau?
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
?Giống: Ảnh ảo,không hứng được trên màn chắn.
?Khác: + Gương phẳng: Ảnh lớn bằng vật.
+ Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật.
+ Gương cầu lõm : Ảnh lớn hơn vật.
Anh 1vật tạo bởi gương phẳng là:
+ Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh lớn bằng vật.
Anh 1vật tạo bởi gương cầu lồi là:
+ Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh nhỏ hơn vật.
I/ TỰ KIỂM TRA
8.Viết 3 câu có nghĩa,mỗi câu có chứa 4 cụm từ đã cho:
?Anh ảo tạo bởi gương cầu lõm ,không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
?Anh ảo tạo bởi gương cầu lồi,không hứng được trên màn chắn,bé hơn vật
?Anh ảo tạo bởi gương phẳng,không hứng được trên màn chắn,bằng vật
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
9. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước:
? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
C1.Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Mặt Trời
Ngọn nến đang cháy
Con đom đóm lập loè.
Mặt Trăng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
C2.Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng?
Trong môi trường trong suốt
Trong môi trường không trong suốt
Trong môi trường trong suốt và đồng tính
Trong môi trường đồng tính.
C3.Đặt vật trước gương nhìn vào gương thấy
ảnh ảo lớn hơn vật.Ta kết luận gương đó là:
Gương cầu lõm
Gương phẳng
Gương cầu lồi
C4.Đặt vật trước gương phẳng nhìn vào gương
thấy ảnh ảo :
Lớn hơn vật
Lớn bằng vật
Nhỏ hơn vật
Lớn gấp đôi vật.
N
M
I
K
II/ VẬN DỤNG:
Câu 1: a/ Vẽ ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
S1
S1/
S2/
S2
II/ VẬN DỤNG:
Câu 1: a/ Vẽ ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng.
b/Vẽ chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1 và chùm tia phản xạ tương ứng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
S1/
R2
R1
K
I
S2/
S1
S2
R4
R3
II/ VẬN DỤNG:
Câu 1: a/ Vẽ ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng.
b/Vẽ chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S2 và chùm tia phản xạ tương ứng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
S1/
R2
R1
K
I
S2/
S1
S2
II/ VẬN DỤNG:
Câu 4: a/ Vẽ tia phản xạ?
b/ Tính góc tới, góc phản xạ?
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
II/ VẬN DỤNG:
Câu 4: a/ Vẽ tia phản xạ?
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I
i/
i
S
N
400
R
b/Tính góc tới, góc phản xạ?
Góc phản xạ i/ bằng góc tới i (i/ = i)
Ta có: i + 400 = 900 ? i = 900 _ 400 = 500
Vậy i/ = i = 500
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
4
5
6
H Ộ I T Ụ
M2
Chùm sáng có các tia sáng
giao nhau trên đường truyền
Những thứ ta tặng nhau
làm kỉ niệm
M3
Cái nhìn thấy trong
gương phẳng
Ả N H Ả O
M4
7
8
k
1
M1
M5
M6
M7
M8
MK
Bộ phận giúp đèn pin
chiếu sáng xa hơn
P H A Đ E N
Đ O M Đ Ó M
Con vật
Được xem là nguồn sáng
Nhà bác học đốt cháy thuyền
giặc bằng gương cầu lõm
Á C S I M É T
Một trong các dấu hiệu
Phân biệt ngày đêm
Á N H S Á N G
Vùng không nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng
B Ó N G T Ố I
Q U A N G H Ọ C
Chương đầu tiên của Lí 7
Q U À
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
?Học lại những nội dung trong chương.
? Học nội dung Tự kiểm tra và Vận dụng của tiết ôn tập.
?Xem lại cách vẽ ảnh của điểm, ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, cách vẽ tia phản xạ, tính góc tới, góc phản xạ.
II/ VẬN DỤNG:
Câu 3:Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy nhau.Đánh dấu X vào bảng
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Tủ đứng
An
Hải
Thanh
Hà
X
X
X
X
X
X
X
X
CHÚC SỨC KHOẺ - CHÀO TẠM BIỆT
CHUYÊN MÔN CỤM
VẬT LÍ 7
1.Anh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính
chất nào dưới đây?
Lớn bằng vật.
Lớn hơn vật.
Nhỏ hơn vật.
Nhỏ hơn vật một nửa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Nêu tác dụng của gương cầu lõm?
2.Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm,ta thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
Song song
Hội tụ
Phân kì
Không truyền theo đường thẳng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Nêu tác dụng của gương cầu lõm?
TIẾT 9
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I
QUANG HỌC
TỰ KIỂM TRA
VẬN DỤNG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
I/ TỰ KIỂM TRA
1.Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi:" Khi nào ta nhìn thấy một vật?"
Khi vật được chiếu sáng.
Khi vật phát ra ánh sáng.
Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
2.Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
Anh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật
Anh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Anh hứng được trên màn và lớn bằng vật.
Anh không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
3.Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường .........................và ....................
ánh sáng truyền đi theo...................................
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
4.Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:
a/ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ...............................và ........................................
.................................
b/ Góc phản xạ bằng ...........................
trong suốt
đồng tính
đường thẳng
tia tới
đường pháp tuyến của gương tại điểm tới
góc tới
I/ TỰ KIỂM TRA
5.Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
?Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
?Anh ảo lớn bằng vật.
?Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
7.Tính chất ảnh của1 vật tạo bởi gương cầu lõm,khi đặt vật gần sát gương:
Anh ảo ,không hứng được trên màn chắn.
Anh ảo lớn hơn vật
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
Anh 1vật tạo bởi gương cầu lõm là:
+ Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh lớn hơn vật.
Câu 6:(C2) Một người đứng trước 3 gương( gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm),cách gương 1 khoảng bằng nhau.Ảnh tạo bởi 3 gương có gì giống và khác nhau?
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
?Giống: Ảnh ảo,không hứng được trên màn chắn.
?Khác: + Gương phẳng: Ảnh lớn bằng vật.
+ Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật.
+ Gương cầu lõm : Ảnh lớn hơn vật.
Anh 1vật tạo bởi gương phẳng là:
+ Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh lớn bằng vật.
Anh 1vật tạo bởi gương cầu lồi là:
+ Anh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh nhỏ hơn vật.
I/ TỰ KIỂM TRA
8.Viết 3 câu có nghĩa,mỗi câu có chứa 4 cụm từ đã cho:
?Anh ảo tạo bởi gương cầu lõm ,không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
?Anh ảo tạo bởi gương cầu lồi,không hứng được trên màn chắn,bé hơn vật
?Anh ảo tạo bởi gương phẳng,không hứng được trên màn chắn,bằng vật
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
9. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước:
? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ TỰ KIỂM TRA
C1.Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Mặt Trời
Ngọn nến đang cháy
Con đom đóm lập loè.
Mặt Trăng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
C2.Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng?
Trong môi trường trong suốt
Trong môi trường không trong suốt
Trong môi trường trong suốt và đồng tính
Trong môi trường đồng tính.
C3.Đặt vật trước gương nhìn vào gương thấy
ảnh ảo lớn hơn vật.Ta kết luận gương đó là:
Gương cầu lõm
Gương phẳng
Gương cầu lồi
C4.Đặt vật trước gương phẳng nhìn vào gương
thấy ảnh ảo :
Lớn hơn vật
Lớn bằng vật
Nhỏ hơn vật
Lớn gấp đôi vật.
N
M
I
K
II/ VẬN DỤNG:
Câu 1: a/ Vẽ ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
S1
S1/
S2/
S2
II/ VẬN DỤNG:
Câu 1: a/ Vẽ ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng.
b/Vẽ chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1 và chùm tia phản xạ tương ứng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
S1/
R2
R1
K
I
S2/
S1
S2
R4
R3
II/ VẬN DỤNG:
Câu 1: a/ Vẽ ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng.
b/Vẽ chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S2 và chùm tia phản xạ tương ứng.
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
S1/
R2
R1
K
I
S2/
S1
S2
II/ VẬN DỤNG:
Câu 4: a/ Vẽ tia phản xạ?
b/ Tính góc tới, góc phản xạ?
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
II/ VẬN DỤNG:
Câu 4: a/ Vẽ tia phản xạ?
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I
i/
i
S
N
400
R
b/Tính góc tới, góc phản xạ?
Góc phản xạ i/ bằng góc tới i (i/ = i)
Ta có: i + 400 = 900 ? i = 900 _ 400 = 500
Vậy i/ = i = 500
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
4
5
6
H Ộ I T Ụ
M2
Chùm sáng có các tia sáng
giao nhau trên đường truyền
Những thứ ta tặng nhau
làm kỉ niệm
M3
Cái nhìn thấy trong
gương phẳng
Ả N H Ả O
M4
7
8
k
1
M1
M5
M6
M7
M8
MK
Bộ phận giúp đèn pin
chiếu sáng xa hơn
P H A Đ E N
Đ O M Đ Ó M
Con vật
Được xem là nguồn sáng
Nhà bác học đốt cháy thuyền
giặc bằng gương cầu lõm
Á C S I M É T
Một trong các dấu hiệu
Phân biệt ngày đêm
Á N H S Á N G
Vùng không nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng
B Ó N G T Ố I
Q U A N G H Ọ C
Chương đầu tiên của Lí 7
Q U À
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
?Học lại những nội dung trong chương.
? Học nội dung Tự kiểm tra và Vận dụng của tiết ôn tập.
?Xem lại cách vẽ ảnh của điểm, ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, cách vẽ tia phản xạ, tính góc tới, góc phản xạ.
II/ VẬN DỤNG:
Câu 3:Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy nhau.Đánh dấu X vào bảng
Tiết 9: Bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Tủ đứng
An
Hải
Thanh
Hà
X
X
X
X
X
X
X
X
CHÚC SỨC KHOẺ - CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)