Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học

Chia sẻ bởi Trần Văn Mạnh | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
17.1- Có các vật sau: Bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. dùng mảnh vải khô lần lượt cọ xát vào các vật rồi đưa từng vật đó lại gần các mẩu giấy vụn, từ đó cho biết vật nào nhiễm điện, vật nào không ?
17.2 – Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích:
A – Một ống bằng gỗ
B – Một ống bằng thép
C – Một ống bằng giấy
D – Một ống bằng nhựa
17.4 – Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe những tiếng lách tách nhỏ, neus trong phòng tối ta còn thấy các chớp sáng li ti. Giải thích tại sao?
17.5 - Câu khẳng định nào dưới đây là đúng:
A - Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt
B - Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh Nam châm
C - Khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện, vì nó hút được các vụn giấy.
D - Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó

17.6 - Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng những cách nào dưới đây ?
A - Áp thước nhựa vào một cực của Pin
B - Áp thước nhựa vào một đầu của thanh Nam châm
C - Hơ nóng thước nhựa lên ngọn lửa
D - Cọ xát thước nhựa lên mảnh vải khô
18.1 - Trong thí nghiệm, khi ta đưa một đầu thước nhựa lại gần một quả cầu bằng nhựa xốp treo trên sợi chỉ, quả cầu bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?
A - Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại
B - Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện
C - Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện
D - Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
18.2 - Trong mỗi hình sau, cá mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng hút hoặc đẩy. hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai
a
b
c
d
+
-
-
+
18.3 - Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc nhiếm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm
A - Hỏi sau khi chải, tóc nhiễm điện loại gì ? Các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang thước hay ngược lại ?
B - Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng lên?
5 2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
a. Nhận thêm electrôn.
b. Mất bớt electrôn.
c. Mất bớt điện tích dương.
d. Nhận thêm điện tích dương
3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
a. Một đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa.
b. Một quạt máy đang chạy.
c. Một bóng đèn điện đang sáng.
D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.
4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
c. Cùng chiều.
d. Ngược chiều.
5. Chiều dòng điện ở ngoài nguồn điện được quy ước là chiều:
a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
c. Dịch chuyển của các electron.
d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
6. Khi có dòng điện chạy qua một bong đèn, phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Bóng đèn chỉ nóng lên.
b. Bóng đèn chỉ phát sáng.
c. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
d. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
7. Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện?
a. Tác dụng nhiệt.
b. Tác dụng phát sáng.
c. Tác dụng từ.
d. Tác dụng hoá học.
8.Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?
a. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
b. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
c. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
d. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại .
Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Hai pin mắc liên tiếp, ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3, hai khoá K1, K2 và một số dây dẫn sao cho đồng thời thoả mãn hai điều kiện sau:
a - Khi K1đóng, K2 mở cả ba đèn đều sang.
b - Khi K1,K2 đóng chỉ có đèn Đ1 sáng.
Câu 2. (0.5đ)Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau thì ?
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau. D. Không có lực tác dụng.
Câu 2: Sơ đồ mạch điện cho ta biết:
a) Công dụng của các bộ phận trong mạch điện
b) Các ký hiệu của dụng cụ điện
c) Cách mắc các bộ phận của mạch điện
d) Chiều của dòng điện trong mạch
Câu 1: (2,5đ)
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bộ nguồn 2 pin mắc nối tiếp, một bóng đèn, một khóa K đóng.
b/ Hãy cho biết chiều của dòng điện trong mạch vừa vẽ
c/ Giả sử dây tóc bóng đèn vẫn còn. Hãy chỉ ra nguyên nhân làm bóng đèn không sáng.
2. Chọn câu đúng
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau.
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau.
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau.
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau.
3. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì
A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A và C có điện tích khác dấu.
C. A, B, C có điện tích cùng dấu. D. B và C không nhiễm điện.
5. Chiều dòng điện là bên ngoài nguồn điện là :
A. chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện
B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
6. Các vật nào sau đây là vật cách điện
A. Thuỷ tinh, gỗ, cao su. B. Sắt, đồng, nhôm.
C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng , bạc.
11. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng, dây dẫn, 1 nguồn điện. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch
13. Cho ba vật A, B, C nhiễm điện do cọ xát. A hút B, B đẩy C, C mang điện tích âm. Vậy A,B mang điện tích gì?
2. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi bẩn vì
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. cánh quạt bị ẩm nên dính nhiều bụi.
C. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
D. Chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút bụi.
3. Nguyên tử gồm
A. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các electron mang điện tích dương chuyển động xung quanh hạt nhân.
B. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương và âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
C. hạt nhân ở giữa mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
D. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động xung quanh hạt nhân.

Dòng điện chạy qua vật nào đưới đây?
A. Một mảnh nilon đã được cọ xát.
B. Một quả pin đặt riêng trên bàn.
C. Chiếc đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Dây đẫn điện trong gia đình khi không sử dựng thiết bị điện nào.
6. Dòng điện trong kim loại là dòng
A. chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích dương.
B. chuyển động có hướng của các electron tự do.
C. chuyển động có hướng của các nguyên tử.
D. chuyển động có hướng của hạt nhân nguyên tử.
Có 5 vật mảnh nhựa, mảnh đồng, mảnh nhôm, mảnh nilông, mảnh tôn. Kết luận nào sau đúng?

A. Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm là chất đẫn điện.
B. mảnh tôn, mảnh nhôm là chất dẫn điện.
C. Cả 5 mảnh là chất dẫn điện.
D. Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nilon là chất cách điện.
9. Các điện tích không thể dịch chuyển qua ...................................................................
10. Dòng điện có tác dụng ......................... vì nó được ứng dụng làm nam châm điện.
Câu 4.Chiều dòng điện trong m¹ch ®iÖn là:
A/Chiều chuyển động của các êlectrôn
B/Chiều chuỷên động của các hạt mang điện tích
C/Chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
D/Chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)