Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 30/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bộ môn : Hoá học
Mồm bò không phải mồm bò mà lại là mồm bò (câu đố)
1
4
2
3
Kiểm tra kiến thức cũ
Bài
mới
Trở
lại
Cho quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)2, quỳ tím có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl vào cho tới dư thì:
a/. Quỳ tím vẫn màu xanh.
b/. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
c/. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
Dung dịch A có pH<7 và khi tác dụng với dung dịch bacl2 tạo chất kết tủa trắng. a là:
a/. HCl b/. H2SO4
c/. Na2SO4 d/. Ca(OH)2
Trở
lại
Trở
lại
H2SO4
2
CO2
Cho các chất sau: H2SO4 , CaO, CO2 , SO2 . Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành PTPƯ sau:
Ca(OH)2 + ..... ? CaSO4 + H2O
Ca(OH)2 + ..... ? CaCO3 + H2O
Trở
lại
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
a/. HCl b/. Na2SO4
c/. NaCl d/. Ca(OH)2
?
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
?
CÁC NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM
Nhỏ 1-2 ml dung dịch AgNO3 vào giá sứ có sẵn mảnh dây đồng ? Quan sát .
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Nêu hiện tượng ? nhận xét và viết phương trình hoá học.
PHIẾU HỌC TẬP
-Kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dd không màu? màu xanh.
-Cu bị hoà tan?dd (CuNO3)2
Cu(r)+ 2AgNO3(dd)
?Cu(NO3)2(dd) +2Ag(r)
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
dd MUỐI + KIM LOẠI ? MUỐI MỚI + KIM LOẠI MỚI
Đk: Kim loại mới yếu hơn kim loại tham gia phản ứng.
Ví dụ: 2AgNO3(dd) + Cu(r) ?Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
2/. Muối tác dụng với axit:
?
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd BaCl2 .
QUAN SÁT VÀ HOÀN THÀNH
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
-Kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dd không màu? màu xanh.
-Cu bị hoà tan?dd Cu(NO3)2
Cu(r)+ 2AgNO3(dd)
?Cu(NO3)2(dd) +2Ag(r)
-Có kết tủa trắng.
-Tạo thành BaSO4 không tan
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ?BaSO4(r)+2 HCl(dd)
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
2/. Muối tác dụng với axit:
MUỐI + AXIT ? MUỐI MỚI + AXIT MỚI
Đk: Muối mới phải không tan hoặc axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia phản ứng
Ví dụ: BaCl2(dd) + H2SO4(dd)?BaSO4(r) + 2HCl(dd)
3/. Muối tác dụng với muối:
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
2/. Muối tác dụng với axit:
3/. Muối tác dụng với muối:
?Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch NaCl ? Quan sát .
? Nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH ?
THÍ NGHIỆM
PHIẾU HỌC TẬP
-Kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dd không màu? màu xanh.
-Cu bị hoà tan?dd Cu(NO3)2
Cu(r)+ 2AgNO3(dd)
?Cu(NO3)2(dd) +2Ag(r)
-Có kết tủa trắng.
-Tạo thành BaSO4 không tan
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ?BaSO4(r)+2 HCl(dd)
-Xuất hiện kết tủa trắng ở đáy ống nghiệm.
-Tạo thành AgCl không tan
AgNO3 (dd) + NaCl(dd) ?AgCl(r) + NaNO3(dd)
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
2/. Muối tác dụng với axit:
3/. Muối tác dụng với muối:
Dd MUỐI + Dd MUỐI ? HAI MUỐI MỚI
Đk: 2 muối tạo thành phải có 1 muối không tan
Vd:AgNO3(dd) +NaCl(dd)?AgCl(r)+ NaNO3(dd)
4/. Muối tác dụng với bazơ:
THÍ NGHIỆM
?Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch NaOH ? Quan sát .
? Nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH ?
PHIẾU HỌC TẬP
-Kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dd không màu? màu xanh.
-Cu bị hoà tan?dd Cu(NO3)2
Cu(r)+ 2AgNO3(dd)
?Cu(NO3)2(dd) +2Ag(r)
-Có kết tủa trắng.
-Tạo thành BaSO4 không tan
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ?BaSO4(r)+2 HCl(dd)
-Xuất hiện kết tủa trắng ở đáy ống nghiệm.
-Tạo thành AgCl không tan
AgNO3 (dd) + NaCl(dd) ?AgCl(r) + NaNO3(dd)
-Xuất hiện chất không tan màu xanh.
-Chất không tan là Cu(OH)2
CuSO4(dd) + 2 NaOH(dd) ?Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
2/. Muối tác dụng với axit:
3/. Muối tác dụng với muối:
4/. Muối tác dụng với bazơ:
Dd MUỐI + KIỀM ?MUỐI MỚI +BAZƠ MỚI
Đk: 2 chất tạo thành phải có 1 chất không tan
Vd: CuSO4(dd) +2NaOH(dd) ?Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
5/. Phản ứng phân huỷ muối:
?
I/. Tính chất hoá học của muối:
1/. Muối tác dụng với kim loại:
2/. Muối tác dụng với axit:
3/. Muối tác dụng với muối:
4/. Muối tác dụng với bazơ:
5/. Phản ứng phân huỷ muối:
CaCO3(r) ? CaO(r) + CO2(k)
2KClO3(r) ? 2KCl(r) + 3O2(k)
to
?
to
I/. Tính chất hoá học của muối:
II/. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1/. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2 NaCl(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + H2CO3
CO2(k)
H2O(l)
I/. Tính chất hoá học của muối:
II/. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1/. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
?
I/. Tính chất hoá học của muối:
II/. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1/. Phản ứng trao đổi:
2/. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
?
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2 , CuCl2 . Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a/. Dung dịch NaOH.
b/. Dung dịch NaCl.
c/. Dung dịch AgNO3 .
Nếu có phản ứng , hãy viết phương trình hoá học ?
a/. Tác dụng với dd NaOH : Mg(NO3)2 , CuCl2
Mg(NO3)2(dd) + 2NaOH(dd) ? Mg(OH)2(r) + 2NaNO3(dd)
CuCl2(dd) + 2NaOH(dd) ? 2NaCl(dd) + Cu(OH)2(r)
b/. Tác dụng với dd NaCl : Không phản ứng.
c/. Tác dụng với dd AgNO3 : CuCl2
CuCl2(dd) + 2AgNO3(dd)? Cu(NO3)2(dd) + 2AgCl (r)
DẶN DÒ
? Học bài .
? Làm bài tập 1, 2,4, 5 SGK/ 33.
? Chuẩn bị bài mới : Một số muối
quan trọng.
Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của hai
muối NaCl và KNO3.
Chân Thành Cám Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em
Chúc Quý Thầy Cô
Vui, khỏe và đạt nhiều
thành qủa tốt đẹp.
Trở
lại
Axit mạnh: H2SO4 ; HCl ; HNO3
Axit yếu: H2S ; H2SO3 ; H2CO3 ; . .
Axit dễ bay hơi: HNO3 ; HCl ; H2S
H2SO3 ; H2CO3.
H2O SO2 H2O CO2
Trở
lại
K,Na,Ba,Ca/Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
. . .
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2
Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
. . .(được tìm hiểu thêm ở bài 17)
Trở
lại
Ví dụ: 2NaOHdd + H2SO4(dd)?Na2SO4(dd) + 2H2O(l)
Phản ứng trung hòa là tên phản ứng không phải là loại phản ứng.
Phân tích:
2NaOH(dd)+ H2SO4(dd)? Na2SO4(dd)+ 2HOH(l)
-> Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)