Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Đỗ Như Quỳnh | Ngày 30/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 9:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1. Muối tác dụng với kim loại:
?Quan sát thí nghiệm:
Muối + kim loại
Muối mới + kim loại mới
VD:
CuSO4
(dd)
(xanh lam)
+
Fe
(r)
FeSO4 + Cu
(dd) (r)
(không màu) (màu đỏ)
2. Muối tác dụng với axit


Muối + Axit
Muối mới + Axit mới
VD:
BaCl2
(dd)
+
H2SO4
(dd)
BaSO4 + 2HCl
(r) (dd) (màu trắng)
Điều kiện xảy ra phản ứng:
Muối tạo thành không tan trong axit hoặc axit tạo ra là chất dễ bay hơi

3. Muối tác dụng với muối
Muối + muối
Muối mới + muối mới
VD:
AgNO3
(dd)
+
NaCl
(dd)
NaNO3
(dd)
+
AgCl
(r)
(Màu trắng)
Điều kiện xãy ra phản ứng:
Hai muối ban đầu đều phải tan trong nước
Một hoặc cả hai muối tạo thành phải không tan trong nước
4. Muối tác dụng với bazơ
DD Muối + DD Bazơ
Muối mới + Bazơ mới
VD:
CuSO4
(dd)
(xanh lam)
+
2 NaOH
(dd)
Na2SO4
(dd)
+
Cu(OH)2
(r)
(xanh lơ)
Điều kiện xãy ra phản ứng:
Muối và bazơ tham gia phản ứng phải tan trong nước
Muối hoặc bazơ tạo thành phải không tan
5.Phản ứng phân hủy muối
Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4, CaCO3,...
2KClO3
2KCl
+
O2
to
CaCO3
CaO
+
CO2
to
II.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối:

BaCl2 + Na2SO4
(dd) (dd)
CuSO4 + NaOH
(dd) (dd)
Ba
Cl
2
+
Na
2
SO4
2
(dd)
(r)
Cu
SO4
+
Na
OH
Na2SO4 + Cu(OH)2
(dd) (r)
H2SO4 + Na2CO3
(dd) (dd)
Na
2CO3
H
2SO4
+
CO2 + H2O
(k) (l)
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Bảng tính tan(SGK trang 170)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI 3/SGK TRANG 33
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3), CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
Dung dịch NaOH
Dung dịch HCl
Dung dịch AgNO3
Nếu có phản ứng hãy viết các phương trình hóa học
BÀI 5/SGK TRANG 33
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
c. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
Không có hiện tượng nào xảy ra.
Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi
d. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan
Giải thích cho sự lựa chọn và viết phương trình hóa học, nếu có.
BÀI 2/SGK TRANG 33
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học
Thí nghiệm:
Ngâm một cây đinh sắt (viên kẽm) trong dung dịch đồng (II) sunfat
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)