Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Trần Minh Hải | Ngày 30/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRÖÔØNG THCS TAÂY ÑOÂ
TRƯỜNG THCS TÂY ĐÔ
TỔ HÓA - SINH
TỔ HÓA - SINH
GV BỘ MÔN: TRẦN MINH HẢI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2. Mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa?
THCS Tây Đô
ĐÁP ÁN
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
- Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím thành xanh.
- Dung dịch Ca(OH)2 làm dung dịch phenolphtalein từ không màu thành đỏ.
2. Tác dụng với Axit:
PTPƯ:
Ca(OH)2(dd) + 2 HCl(dd) CaCl2(dd) + 2H2O(l)
- Tác dụng với oxit axit:
PTPƯ:
Ca(OH)2(dd) + CO 2(k) CaCO3(r) + 2H2O(l)
Ñang khai thaùc muoái
Họ làm gì?
Hợp chất vô cơ thứ tư chúng ta học sẽ là:

Vậy MUỐI có những tính chất hóa học nào?
Để phản ứng giữa muối và các hợp chất vô cơ khác xãy ra thì cần những điều kiện gì?
Thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được vấn đề đó
MUỐI
TUẦN 7 – TIẾT 14
BÀI 9
THCS Tây Đô
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1. Muối tác dụng với kim loại:
- Thí nghiệm:
Ngâm một đoạn dây Đồng trong dung dịch Bạc nitrat: AgNO3.
HS quan sát và nêu hiện tượng? Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra?
Hiện tượng:
- Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng.
- Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh.
- Phương trình phản ứng:

Cu(r ) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2 Ag(r )
KẾT LUẬN
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
Hãy viết hoàn thành phản ứng sau
Zn(r ) + CuSO4(dd)
ZnSO4(dd) + Cu(r )
2. Muối tác dụng với axit
Thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch muối BaCl2.
HS quan sát và nêu hiện tượng?
Viết phương trình phản ứng xãy ra?
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng.
Phương trình phản ứng:
BaCl2 (dd) + H2SO4(dd)
BaSO4(r ) + 2 HCl(dd)
KẾT LUẬN:
Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
3. Muối tác dụng với muối:
Thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch natri clorua.
HS quan sát hiện tượng?
Viết phương trình phản ứng?
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
Phương trình phản ứng:
AgNO3(dd) + NaCl(dd)
AgCl(dd)+ NaNO3(dd)
KẾT LUẬN:
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ
Thí nhiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH.
HS quan sát hiện tượng?
Viết phương trình phản ứng?

Hiện tượng:
Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
Phương trình phản ứng :
CuSO4(dd)+ 2NaOH(dd)
Cu(OH)2(r ) +Na2SO4(dd)
KẾT LUẬN
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
Hãy hoàn thành phương trình phản ứng sau:

Na2CO3(dd)+ Ba(OH)2(dd)
BaCO3(r ) + 2 NaOH(dd)
5. Phản ứng phân hủy muối:
Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KClO3; KMnO4; CaCO3.
Phương trình phản ứng:
2KClO3(r )
t
0
2KCl(r ) + 3 O2(k)
CaCO3(r )
t
CaO(r ) + CO2(k)
0
II. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối:
BaCl2(dd)+ Na2SO4(dd)
CuSO4(dd)+ 2NaOH(dd)
Na2CO3(dd)+ H2SO4(dd)

Nêu nhận xét các phản ứng giữa muối
với axit, với bazơ, với muối
Các phản ứng trên đều có sự trao đổi các thành phần với nhau
Các phản ứng như vậy gọi là phản ứng trao đổi.







BaSO4(r ) + 2NaCl(dd)
Cu(OH)2(r )+ Na2SO4(dd)
Na2SO4(dd) + CO2(k)
+ H2O( l )
2. Phản ứng trao đổi:
Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Vậy phản ứng trao đổi là gì?
3. Điều kiện để xãy ra phản ứng trao đổi
HS nhận xét các chất tạo thành sau phản ứng của muối với axit, với bazơ, với muối. ( HS thảo luận và nhận xét).

Điều có chất không tan tạo thành sau phản ứng
ĐK: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xãy nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Phản ứng trao đổi cũng là phản ứng trung hòa
CỦNG CỐ
Na2CO3
KCl
Na2SO4
NaNO3
Pb(NO3)2
BaCl2
Dung dịch
X
X
X
X
Chọn những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu ( X) nếu có phản ứng.
Phương trình phản ứng
Pb(NO3)2(dd) + Na2CO3(dd)




Pb(NO3)2(dd)+ Na2SO4(dd)
PbCO3(r ) + 2 NaNO3(dd)
PbSO4(r ) + 2 NaNO3(dd)
BaCl2(dd)+ Na2CO3(dd)




BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
BaCO3(r ) + 2 NaCl(dd)
BaSO4(r ) + 2NaCl(dd)
Phương trình phản ứng
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
Làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài:
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)