Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hoá học 9
Tiết 14
tính chất hoá học của muối
Người thực hiện: Lê anh TUấN
Kiểm tra bài cũ
*Bài 1:
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại
Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1 có chứa 2 →3 ml dung dịch AgNO3.
→ Quan sát hiện tượng.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại
*Phương trình hoá học:
2AgNO3(dd ) + Cu(r ) → Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r )
( k.màu) (đỏ) ( xanh lam) (xám)
CuSO4(dd) + Zn(r ) → ZnSO4(dd) + Cu(r )
(xanh lam) (lam nhạt) (k. màu) (đỏ)
CuSO4(dd) + Fe(r ) → FeSO4(dd) + Cu(r )
(xanh lam) ( trắng xám) (lục nhạt) (đỏ)
*Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
2.Muối tác dụng với axit.
*Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có 1ml dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 Quan sát hiện tượng.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
2.Muối tác dụng với axit.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd)→ BaSO4(r ) +2HCl( dd)
(Trắng)
Na2 CO3(dd) + 2H Cl(d d) → 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)
Vậy nhiều muối có thể tác dụng được với axit tạo muối mới và axit mới.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
3.Muối tác dụng với muối.
Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch natri clorua.
→Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại.
2.Muối tác dụng với axit.
3.Muối tác dụng với muối.
AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r ) + NaNO3(dd)
(k. màu ) (k. màu) (trắng) (k. màu)
Na2 SO4(dd) + Ba Cl2(dd) → BaSO4(r ) + 2NaCl(dd)
(k. màu) (k. màu) (trắng) (k. màu)
Vậy : Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau để tạo thành hai muối mới.
Tiết 14:Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
4.Muối tác dụng với bazơ.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch CuSO4.
→Quan sát hiện tượng và viết phương trình hoá học.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
4.Muối tác dụng với bazơ.
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r )
(xanh lam) (k.màu) (k.màu) (xanh lam)
FeCl3(d d) + 3NaOH(dd → 3NaCl(dd) + Fe(OH)3(r )
(Vàng nâu) (k. màu) (k. màu) (đỏ nâu)
Vậy: dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối mới và bazơ mới
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại.
2.Muối tác dụng với axit.
3.Muối tác dụng với muối.
4.Muối tác dụng với bazơ
5.Phản ứng phân huỷ muối:
to
2KCl(r ) + 3O2(k)
2KClO3(r )
2KMnO4( r)
to
K2MnO4(r ) + MnO2(r ) +O2(k)
CaCO3(r )
to
CaO(r ) + CO2(k)
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch.
1.Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối.
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → Ba SO4(r ) +2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r )
Na2CO3(dd)+ H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
2.Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo thành những hợp chất mới.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Củng cố
2/ Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (o) nếu không. Viết phương trình hoá học.
x
x
x
0
x
0
x
0
Hướng dẫn về nhà
*Làm bài tập: 1,2,3,5,6 trang 33 SGK
Hướng dẫn bài 3:
Cho các chất: Mg(NO)3, CuCl2
Chất tác dụng với:
a,NaOH: Mg(NO)3, CuCl2
b,D/d HCl:
c.D/d AgNO3:CuCl2.
Hướng dẫn bài 6:
nCaCl2,,nAgNO3 ?Tìm chất phản ứng hết
Tìm số mol chất rắn sinh ra→Khối lượng kết tủa.
*Đọc bài:”Một số muối quan trọng”
Tiết 14
tính chất hoá học của muối
Người thực hiện: Lê anh TUấN
Kiểm tra bài cũ
*Bài 1:
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại
Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1 có chứa 2 →3 ml dung dịch AgNO3.
→ Quan sát hiện tượng.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại
*Phương trình hoá học:
2AgNO3(dd ) + Cu(r ) → Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r )
( k.màu) (đỏ) ( xanh lam) (xám)
CuSO4(dd) + Zn(r ) → ZnSO4(dd) + Cu(r )
(xanh lam) (lam nhạt) (k. màu) (đỏ)
CuSO4(dd) + Fe(r ) → FeSO4(dd) + Cu(r )
(xanh lam) ( trắng xám) (lục nhạt) (đỏ)
*Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
2.Muối tác dụng với axit.
*Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có 1ml dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 Quan sát hiện tượng.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
2.Muối tác dụng với axit.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd)→ BaSO4(r ) +2HCl( dd)
(Trắng)
Na2 CO3(dd) + 2H Cl(d d) → 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)
Vậy nhiều muối có thể tác dụng được với axit tạo muối mới và axit mới.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
3.Muối tác dụng với muối.
Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch natri clorua.
→Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại.
2.Muối tác dụng với axit.
3.Muối tác dụng với muối.
AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r ) + NaNO3(dd)
(k. màu ) (k. màu) (trắng) (k. màu)
Na2 SO4(dd) + Ba Cl2(dd) → BaSO4(r ) + 2NaCl(dd)
(k. màu) (k. màu) (trắng) (k. màu)
Vậy : Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau để tạo thành hai muối mới.
Tiết 14:Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
4.Muối tác dụng với bazơ.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch CuSO4.
→Quan sát hiện tượng và viết phương trình hoá học.
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
4.Muối tác dụng với bazơ.
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r )
(xanh lam) (k.màu) (k.màu) (xanh lam)
FeCl3(d d) + 3NaOH(dd → 3NaCl(dd) + Fe(OH)3(r )
(Vàng nâu) (k. màu) (k. màu) (đỏ nâu)
Vậy: dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối mới và bazơ mới
Tiết 14 :Tính chất hoá học của muối
I.Tính chất hoá học của muối.
1.Muối tác dụng với kim loại.
2.Muối tác dụng với axit.
3.Muối tác dụng với muối.
4.Muối tác dụng với bazơ
5.Phản ứng phân huỷ muối:
to
2KCl(r ) + 3O2(k)
2KClO3(r )
2KMnO4( r)
to
K2MnO4(r ) + MnO2(r ) +O2(k)
CaCO3(r )
to
CaO(r ) + CO2(k)
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch.
1.Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối.
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → Ba SO4(r ) +2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r )
Na2CO3(dd)+ H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
2.Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo thành những hợp chất mới.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Củng cố
2/ Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (o) nếu không. Viết phương trình hoá học.
x
x
x
0
x
0
x
0
Hướng dẫn về nhà
*Làm bài tập: 1,2,3,5,6 trang 33 SGK
Hướng dẫn bài 3:
Cho các chất: Mg(NO)3, CuCl2
Chất tác dụng với:
a,NaOH: Mg(NO)3, CuCl2
b,D/d HCl:
c.D/d AgNO3:CuCl2.
Hướng dẫn bài 6:
nCaCl2,,nAgNO3 ?Tìm chất phản ứng hết
Tìm số mol chất rắn sinh ra→Khối lượng kết tủa.
*Đọc bài:”Một số muối quan trọng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)