Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Thái Xuân Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu tính chất hoá học của dung dịch Canxihiđoxit .
Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụng với kim loại:
*Thí nghiệm :
+Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
+Quan sát hiện tượng ; Nhận xét .
*Thí nghiệm :
Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
Hiện tượng: có kim loại màu trắng xám bám ngoài dây đồng.Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh
Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch đồng (II) nitrat màu xanh lam
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
2.Muối tác dụng với Axít:
Thí nghiệm:
+Nhỏ vài giọt dung dịch axit Sunfuric vào ống nghiệm có chứa dung dịch muối Bariclorua
+Quan sát hiện tượng ; Nhận xét?
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
Thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch axit Sunfuric vào ống nghiệm có chứa dung dịch muối Bariclorua
*Hiện tượng: Có chất kết tủa trắng xuất hiện.
*Nhận xét: Phản ứng tạo thành Barisunfat không tan.
2.Muối tác dụng với Axít:
I).Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
3.Muối tác dụng với muối:
Thí nghiệm:
+Nhỏ vài giọt dung dịch Bạcnitrat vào ống nghiệm có chứa dung dịch Natriclorua
+Quan sát hiện tượng ; Nhận xét.
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
*Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch Bạcnitrat vào ống nghiệm có chứa dung dịch Natriclorua
*Nhận xét: Phản ứng tạo thành muối Bạcclorua không tan
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụng với kim loại:
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI .
3.Muối tác dụng với muối:
I).Tính chất hoá học của muối:
4.Muối tác dụng với Bazơ:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối đồng(II)sunfat vào ống nghiệm có chứa dung dịch Natrihiđroxit. Quan sát hiện tượng ; Nhận xét
*Hiện tượng: xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
*Nhận xét: Muối đồng (II) sunfat tác dụng với dung dịch Natrihiđroxit sinh ra chất không tan màu xanh là Đồng(II)hiđroxit
3.Muối tác dụng với muối:
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụng với kim loại:
Tiết 14 Bài 9.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
3.Muối tác dụng với muối:
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụng với kim loại:
4.Muối tác dụng với Bazơ:
5.Phản ứng phân hủy muối:
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối :
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
II) Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Một số phản ứng hoá học của muối:
BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) BaSO4 (r) + 2NaCl (dd)
CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
Na2CO3 (dd) +H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + CO2(k) +H2O(l)
Em có nhận xét gì về sự thay đổi thành phần của các chất trước và sau phản ứng?
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
II) Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Hãy quan sát kết quả các thí nghiệm sau:
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
II) Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Bài tập 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
*C. Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
D. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan.
Bài tập 2: Có 3 dung dịch: K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 Có thể dùng dung dịch nào cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch HCl
*B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch NaOH
D. Tất cả đều được
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 1; 3; 4; 6 SGK.
+ Tìm hiểu về muối Natriclorua (cách khai thác, ứng dụng trong đời sống và sản xuất); muối Kalinitrat (Tính chất, ứng dụng)
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo cùng các em học sinh!
? Nêu tính chất hoá học của dung dịch Canxihiđoxit .
Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụng với kim loại:
*Thí nghiệm :
+Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
+Quan sát hiện tượng ; Nhận xét .
*Thí nghiệm :
Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
Hiện tượng: có kim loại màu trắng xám bám ngoài dây đồng.Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh
Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch đồng (II) nitrat màu xanh lam
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
2.Muối tác dụng với Axít:
Thí nghiệm:
+Nhỏ vài giọt dung dịch axit Sunfuric vào ống nghiệm có chứa dung dịch muối Bariclorua
+Quan sát hiện tượng ; Nhận xét?
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
Thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dung dịch axit Sunfuric vào ống nghiệm có chứa dung dịch muối Bariclorua
*Hiện tượng: Có chất kết tủa trắng xuất hiện.
*Nhận xét: Phản ứng tạo thành Barisunfat không tan.
2.Muối tác dụng với Axít:
I).Tính chất hoá học của muối:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
3.Muối tác dụng với muối:
Thí nghiệm:
+Nhỏ vài giọt dung dịch Bạcnitrat vào ống nghiệm có chứa dung dịch Natriclorua
+Quan sát hiện tượng ; Nhận xét.
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụngvới kim loại:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
*Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch Bạcnitrat vào ống nghiệm có chứa dung dịch Natriclorua
*Nhận xét: Phản ứng tạo thành muối Bạcclorua không tan
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụng với kim loại:
Tiết 14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI .
3.Muối tác dụng với muối:
I).Tính chất hoá học của muối:
4.Muối tác dụng với Bazơ:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối đồng(II)sunfat vào ống nghiệm có chứa dung dịch Natrihiđroxit. Quan sát hiện tượng ; Nhận xét
*Hiện tượng: xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
*Nhận xét: Muối đồng (II) sunfat tác dụng với dung dịch Natrihiđroxit sinh ra chất không tan màu xanh là Đồng(II)hiđroxit
3.Muối tác dụng với muối:
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụng với kim loại:
Tiết 14 Bài 9.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I).Tính chất hoá học của muối:
3.Muối tác dụng với muối:
2.Muối tác dụng với Axít:
1.Muối tác dụng với kim loại:
4.Muối tác dụng với Bazơ:
5.Phản ứng phân hủy muối:
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối :
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
II) Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Một số phản ứng hoá học của muối:
BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) BaSO4 (r) + 2NaCl (dd)
CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
Na2CO3 (dd) +H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + CO2(k) +H2O(l)
Em có nhận xét gì về sự thay đổi thành phần của các chất trước và sau phản ứng?
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
II) Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Hãy quan sát kết quả các thí nghiệm sau:
Tiết14 Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I) Tính chất hoá học của muối:
II) Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Bài tập 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
*C. Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
D. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan.
Bài tập 2: Có 3 dung dịch: K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 Có thể dùng dung dịch nào cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch HCl
*B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch NaOH
D. Tất cả đều được
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 1; 3; 4; 6 SGK.
+ Tìm hiểu về muối Natriclorua (cách khai thác, ứng dụng trong đời sống và sản xuất); muối Kalinitrat (Tính chất, ứng dụng)
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Xuân Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)