Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa:
a- FeSO4 + NaOH → ………… + …………
(dd) (dd)
b- HCl + CaCO3 → …… + ……
(dd) (r)
c- AgNO3 + NaCl → ………… + …………
(dd) (dd)
d- H2SO4 + BaCl2 → ………… + …………
(dd) (dd)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Fe(OH)2
Na2SO4
CaCl2
NaNO3
2HCl
BaSO4
AgCl
2
2
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(r)
(r)
(r)
Tiết 16 BÀI 9 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI(tt)
BÀI 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
II. Phản ứng trao đổi
Tiết 16 BÀI 9 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI(tt)
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học với muối:
Quan sát các phản ứng xảy ra giữa muối với dd axit, dd bazơ, dd muối sau:
a- FeSO4(dd) + 2NaOH(dd)→ Na2SO4(dd) + Fe(OH)2(r)
b- 2HCl(dd) + CaCO3(r) → CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O
c- AgNO3(dd) + NaCl(dd) → NaNO3(dd) + AgCl(r)
d- H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → BaSO4(r) + 2HCl(dd)
2. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo thành những hợp chất mới.
Tiết 16 BÀI 9 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI(tt)
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học với muối:
2. Phản ứng trao đổi:
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Tiến hành trộn lẫn các cặp chất sau:
a- dd CuSO4 với dd NaOH
b- dd HCl với CaCO3
C- dd CuSO4 với dd NaCl?
Những cặp chất nào phản ứng được với nhau?
Những cặp chất nào phản ứng được với nhau là:
a- CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)→ Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)
b- 2HCl(dd) + CaCO3(r) → CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O
c- CuSO4(dd) + NaCl(dd)→ Không xảy ra phản ứng
?Phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra khi sản phẩm tạo thành thõa mãn điều kiện gì?
Phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra khi sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Tiết 16 BÀI 9 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI(tt)
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học với muối:
2. Phản ứng trao đổi:
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Ví dụ:
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)→Na2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r)
2HCl(dd) + CaCO3(r) → CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O
Bảng giới thiệu tính tan một số chất vô cơ
thường gặp
PHIẾU HỌC TẬP
Điền chữ X vào ô trống trước những phản ứng xảy ra sự trao đổi thành phần trong dung dịch :

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
BaCl2 + Ca(NO3)2→ Ba(NO3)2 + CaCl2
2HCl + Na2SO4 → H2SO4 + 2NaCl
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
X
X
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I- MUỐI NATRI CLORUA(NaCl):
1- Trạng thái tự nhiên:
Đọc sách giáo khoa
2- Cách khai thác:
Muối được khai thác bằng cách nào từ nước biển?
Muối được khai thác bằng cách cho nước biển bay hơi từ từ trên các ruộng muối.
Muối mỏ được khai thác bằng cách nào?
Muối mỏ được khai thác bằng cách đào hầm hoặc giếng đến mỏ muối.
(Xem SGK)
(Xem SGK)
3- Ứng dụng:
NaCl
NaHCO3
Na2CO3
Gia vị và bảo quản thực phẩm
SX thủy tinh
Chế tạo xà phòng
Chất tẩy rửa tổng hợp
Chế tạo hợp kim
Chất trao đổi nhiệt
Chất tẩy trắng
Chất diệt trùng
Chế tạo xà phòng
Công nghiệp giấy
Nhiên liệu
Bơ nhân tạo
SX axit clohidric
SX chất dẻo PVC
Chất diệt trùng,
trừ sâu, diệt cỏ
SX axit clohidric
Điện phân
nóng chảy
Điện
phân
dung
dịch
NaClO
NaOH
H2
Cl2
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I- MUỐI NATRI CLORUA(NaCl):
1- Trạng thái tự nhiên:
2- Cách khai thác:
(Xem SGK)
(Xem SGK)
3- Ứng dụng:
Natri clorua dược dùng làm gia vị và bảo quản thực phẩm; nguyên liệu để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3, NaClO …
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I- MUỐI NATRI CLORUA(NaCl):
II- MUỐI KALI NITRAT(KNO3):
1- Tính chất:
HS quan sát KNO3 và hòa tan nó trong nước.
KNO3 có những tính chất gì?
KNO3 là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước.
KNO3 là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2- Ứng dụng:
KNO3 được dùng làm thuốc nổ đen, phân bón, chất bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

1. Học thuộc phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra.
2. Thuộc tính tan của một số chất vô cơ thường gặp như bazơ, muối nitrat, muối clorua, muối sunfat, muối cacbonat, muối photphat…
3. Làm bài tập trang 33,36 SGK.
4. Chuẩn bị bài 11 “Phân bón hóa học”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)