Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Trần Văn Phương |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 9: tính chất hoá học của muối
Giáo viên:
Trường: THCS
Nội dung bài học
Tính chất hoá học của muối.
Phản ứng trao đổi.
I. tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại.
Muối + kim loại muối mới + kim loại mới
VD:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
2. Muối tác dụng với axit
Muối + axit muối mới + axit mới
VD:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit: muối tạo thành không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.
3. Muối tác dụng với muối
Muối + muối muối mới + muối mới
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và muối:
2 muối ban đầu phải tan.
1 hoặc cả 2 muối tạo thành phải là không tan.
VD:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
(dd) (dd) (r) (dd)
5. Phản ứng phân huỷ muối
VD:
2KClO3 2KCl + 3O2
t0, xt
CaCO3 CaO + CO2
t0
II. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Các phản ứng hoá học của muối với axit, muối, bazơ xảy ra với sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
VD:
AgNO3(dd) + HCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) +2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
II. Phản ứng trao đổi
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi
II. Phản ứng trao đổi
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất dễ bat hơi hoặc chất không tan.
Giáo viên:
Trường: THCS
Nội dung bài học
Tính chất hoá học của muối.
Phản ứng trao đổi.
I. tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại.
Muối + kim loại muối mới + kim loại mới
VD:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
2. Muối tác dụng với axit
Muối + axit muối mới + axit mới
VD:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit: muối tạo thành không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.
3. Muối tác dụng với muối
Muối + muối muối mới + muối mới
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và muối:
2 muối ban đầu phải tan.
1 hoặc cả 2 muối tạo thành phải là không tan.
VD:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
(dd) (dd) (r) (dd)
5. Phản ứng phân huỷ muối
VD:
2KClO3 2KCl + 3O2
t0, xt
CaCO3 CaO + CO2
t0
II. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Các phản ứng hoá học của muối với axit, muối, bazơ xảy ra với sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
VD:
AgNO3(dd) + HCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) +2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
II. Phản ứng trao đổi
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi
II. Phản ứng trao đổi
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất dễ bat hơi hoặc chất không tan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)