Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hải | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Đặng Hữu Hoàng
Giáo viên dạy:Ngô T Hải
Tiết 14:Tính chất hóa học của muối
Kiểm tra bài cũ
Bài 1:
1.Nêu công thức chung của muối?Lấy VD
2. (BT 1 tr 30 SGK) Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
CaC03  Ca0  Ca(0H)2  CaC03

CaCl2 Ca(N03)2
(1)
(3)
(2)
(5)
(4)
Trả lời
Câu 1: Công thức chung của muối:
MxAy
Trong đó: M:Kim loại,y là hóa trị của M
A là gốc axit ,x là hóa trị của của A
Câu 2:
1.CaC03  Ca0 + C02
2.Ca0 + H20  Ca(0H)2
3.Ca(0H)2 + C02  CaC03 + H20
4.Ca0 + 2HCl  CaCl2 + H20
5.Ca(0H)2 + 2HN03  Ca(N03)2 + 2H20

t0
Bằng kiến thức thực tế em hãy giải thích 1 số hiện tượng sau đây

? Tại sao những đồ bằng kim loại ngâm trong nước lâu ngày dễ bị phá hủy?
? Tại sao ấm đun nước lâu ngày thường thấy 1 lớp cặn ở đáy ấm?
?Tại sao thuốc muối NaHC03 lại được dùng để điều trị bệnh dạ dày?


-> Dự đoán xem muối có những tính chất hóa học nào?
Qui ước
: Ghi bài vào vở
I/TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Chia lớp làm 4 nhóm làm thí nghiệm:
TN1:Cho 1 đinh sắt sạch vào dung dịch
đồng (II) sunfat
TN2: Nhỏ vài giọt dung dịch Natri clorua vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Bạc nitrat
TN3: Nhỏ vài giọt dung dịch sắt(III) clorua vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch Natrihiđrôxit
TN4: Cho 1 mẩu Canxicacbonat vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd axit sunfuric
Yêu cầu:
+Quan sát hiện tượng và ghi lại vào bảng nhóm
+Giải thích bằng phương trình hóa học

0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kết luận:Tính chất hóa học của muối
1.Muối tác dụng với kim loạiMuối mới +Kim loại mới
Fe + CuS04  FeS04 + Cu
2.Muối tác dụng với muối  2 muối mới
AgN03 + NaCl  AgCl + NaN03
3.Muối tác dụng với bazơ  Muối mới + Bazơ mới
3Na0H + FeCl3  3NaCl + Fe(0H)3 
2.Muối tác dụng với axit  Muối mới + Axit mới
H2S04 + CaC03  CaS04  + H20 + C02
Chú ý:Nếu axit mới tạo thành là các axit yếu sẽ bị phân hủy thành nước và oxit axit tương ứng
5.Phản ứng phân hủy muối

2KMn04  K2Mn04 + Mn02 + 02 
CaC03  Ca0 + C02 
Ca(HC03)2  CaC03 + H20 + C02 


t0
t0
t0

II/Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1.Định nghĩa

 Các phản ứng hóa học trên có gì giống nhau?
Phản ứng trao đổi là gì?


AgN03 + NaCl  AgCl + NaN03
3Na0H + FeCl3  3NaCl + Fe(0H)3 
H2S04 + CaC03  CaS04  + H20 + C02
Sau phản ứng
Trước phản ứng
BaCl2 + Na2S04 

Trước phản ứng
Ba
Cl
Na
Cl
Na
S04
BaS04
+ 2NaCl

Định nghĩa:

Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học ,trong đó ...…………tham gia phản ứng
………. với nhau những .…………………… của chúng để tạo ra những hợp chất mới


2 hợp chất
trao đổi
thành phần cấu tạo
2.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Nhớ lại hiện tượng của các thí nghiệm trên.
Nhận xét điều kiện của phản ứng trao đổi
Na2S04 + BaCl2  2NaCl + BaS04

2 Na0H + CuS04  Na2S04 + Cu(0H)2

2HCl + Na2C03  2NaCl + H20 + C02



2.Điều kiện của phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có ……………….. hoặc

2Na0H + CuS04  Na2S04 + Cu(0H)2
2HCl + Na2C03  2NaCl + H20 + C02
Chú ý: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra vì tạo thành nước là 1 chất rất bền.
VD: Na0H + HCl  NaCl + H20


chất không tan
chất khí

Đáp án

1) Na Na20Na0HNaClNa2C03 Na2S04
2) Na Na20 NaCl Na0HNa2C03 Na2S04
3) Na Na20Na0H Na2C03NaClNa2S04

Bài 2: Cho các chất sau :NaCl,Na2S04,Na0H,Na,Na20,Na2C03
Hãy lập thành một dãy chuyển hóa không nhánh.Viết PTHH chứng minh
Bài 2: Trộn 120ml dd BaCl2 1M với 80 ml dd H2S04 2M
a) Nêu hiện tượng quan sát được
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Hướng dẫn:
-Tính số mol của và H2S04
-Viết PTHH,nêu hiện tượng.
-So sánh =>chất nào dư ,chất nào hết
-Tính số mol chất rắn sau phản ứng theo chất hết-> khối lượng chất rắn cần tìm
Giải:
n BaCl2 = 0,12x1= 0,12 mol
n H2S04 =0,08x2 = 0,16
PTHH : BaCl2 + H2S04  BaS04+ 2 HCl
Theo PT, 1 mol 1mol 1mol
Theo ĐB, 0,12 mol 0,16 mol 0,12 mol
So sánh

H2S04 dư ,BaCl2 hết
n BaS04 = 0,12 mol
mBaS04 =0,12 x 233=27,96 (g)
Qua tìm hiểu thực tế, người ta thấy rằng
+Trong nước biển có 1 số muối hòa tan nên có tác dụng với các kim loại và làm phá hủy các công trình bằng kim loại.
+ Thuốc muối là NaHC03 tác dụng được với axit HCl nên có tác dụng làm giảm nồng độ HCl->bảo vệ dạ dày khỏi tác dụng ăn mòn của axit
NaHC03 + HCl  NaCl + H20 + C02
+Nhiều khu vực ở Việt Nam nước giếng khoan thường có chứa nhiều các hợp chất canxi,đặc biệt là Ca(HC03)2 nên khi đun nước thường để lại cặn ở dưới đáy ấm và phích nước do phản ứng :
Ca(HC03)2  CaC03 + H20 +C02
Do đó người dân ở các khu vực này có nguy cơ cao mắc sỏi thận do muối Canxi.
t0
Bài tập về nhà:1,2,3,4,6 trang 33 SGK
Tìm hiểu về cách khai thác muối ăn trong tự nhiên
Dặn dò
Tìm hiểu về thành phần thuốc nổ đen,diêm tiêu có công thức hóa học
như thế nào?
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)