Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Phấn | Ngày 30/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Nguyễn Tiến Phấn
Tru?ng THCS
B?c H?ng
2010 - 2011
CHÀO MỪNG
Tiết 14 B�I 9

Tính chất hoá học của muối
I. Tính chất hoá học của muối
Muối tác dụng với kim loại.
Chúng ta làm thí nghiệm: Lấy đoạn dây đồng cho vào dung dịch AgNO3. Nhận xét mầu của dung dịch , mầu của dây đồng thay đổi như thế nào?, viết PTHH
PT:
Cu (r)+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Tiết 14
tính chất hoá học của muối
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
* Kim loại đứng trước (trừ Na ,K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
ở dãy kim loai sau
2. Muối tác dụng với axit
Ta làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4. Nhận xét hiện tượng, kết luận, viết PTHH.
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit: muối tạo thành không tan trong axit mới hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.
tính chất hoá học của muối
Tiết 14
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
3. Muối tác dụng với muối
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và muối:
2 muối ban đầu phải tan.
1 hoặc cả 2 muối tạo thành phải là không tan.
Làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa dd AgNO3. Nhận xét hiện tượng, kết luận, viết PTHH.
Tiết 14
Tính chất hoá học của muối
2. Muối tác dụng với axit
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
4. Mu?i tỏc d?ng với bazơ
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd muối CuSO4 vào ống nghiệm chứa dd NaOH. Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.

Tính chất hoá học của muối
Điều kiện của phản ứng của muối với bazơ:
- 2 chất tham gia phải tan.
- 1 trong 2 chất tạo thành không tan
3. Muối tác dụng với muối
2. Muối tác dụng với axit
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
5. Phản ứng phân huỷ
Em hãy cho biết những muối nào có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao mà em đã biết? Viết PTHH.

Nhiều muối phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3, NaHCO3..
Tính chất hoá học của muối
Tiết 14
4. Mu?i tỏc d?ng với bazơ
3. Muối tác dụng với muối
2. Muối tác dụng với axit
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
Phương trình phản ứng:
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch


1.Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Hãy quan sát các phương trình phản ứng giữa muối với axit, bazơ, muối ta thấy thành phần hoá học của các chất tham gia và tạo thành thay đổi như thế nào?
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
Chúng ta quan sát kết luận trên màn hình
Tính chất hoá học của muối
Tiết 14
5. Phản ứng phân huỷ
4. Mu?i tỏc d?ng với bazơ
3. Muối tác dụng với muối
2. Muối tác dụng với axit
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Ph?n ?ng trung hũa cung thu?c lo?i ph?n ?ng trao d?i v� luụn x?y ra.
Các phản ứng hoá học trên được gọi là phản ứng trao đổi. Vậy các em hãy cho biết thế nào là phản ứng trao đổi?
Tính chất hoá học của muối
Tiết 14
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
I. Tính chất hoá học của muối
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất dễ bay hơi hoặc chất không tan.
Từ các điều kiện của các phản ứng của muối với axit, bazơ và muối , Các em hãy cho biết điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi?
Tính chất hoá học của muối
Tiết 14
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
5. Phản ứng phân huỷ
4. Mu?i tỏc d?ng với bazơ
3. Muối tác dụng với muối
2. Muối tác dụng với axit
I. Tính chất hoá học của muối
1.Muối tác dụng với kim loại
2. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Em hãy nhắc lại tính chất hoá học của muối
Tính chất hoá học của muối: Phản ứng thế với kim loại, phản ứng trao đổi với axit, với muối và với bazơ và có thể phân huỷ ở nhiệt độ cao
Bài tập:
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng(II)sunfat . Câu trả lời nào sau đây là đúng:
a/ Không có hiện tượng nào xảy ra.
b/ Kim loại đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
c/Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám vào đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
d/Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan.
Giải thích cho sự lựa chọn và viết PTHH nếu có

Đáp án:
Câu đúng:
c/ Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám vào đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Phương trình:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
1
DUNG DỊCH LÀM ĐỔI MẦU QUỲ TÍM THÀNH MẦU XANH
tên gọi khác của chất không tan trong dung dịch
2
6
3
5
4
DUNG DỊCH LÀM ĐỔI MẦU QUỲ TÍM THÀNH MẦU ĐỎ
Con số biểu thị khả nAng liên kết của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác
môn khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất
một dạng của phản ứng trao đổi và luôn xảy ra
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TỪ CHÌA KHÓA GỒM 14 CHỮ CÁI
LÀ MỘT LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Bài Tập Về Nhà
Xem bài : Một số muối quan trọng (SGK-tr 34)
Làm bài tập:1,2,3 ,4 Tr 33 SGK
Chúc quý thầy cô và các em
mạnh khỏe , hạnh phúc...!
* XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN *
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Phấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)