Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương | Ngày 30/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ BẾN TRE
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH PHÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN THIÊM
BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
-TN1: Có kim loại màu đỏ gạch bám ngoài đinh Fe, dd nhạt dần
-TN2: Không có hiện tượng xảy ra.
-TN1:Fe đã đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4 và 1 phần Fe bị hoà tan tạo ra dd FeSO4
-TN2:Vì Cu hoạt đông yếu hơn Fe
KL + M  M mới + KL mới
TN1: Có kết tủa trắng xuất hiện.
TN2:Có hiện tượng sủi bọt khí
-TN1:Tạo thành BaSO4 không tan
-TN2:Tạo thành H2CO3 là axit kém bền bị phân huỷ thành CO2 và H2O
M + A  M mới + A mới( muối mới không tan hoặc có chất khí sinh ra)
Có kết tủa trắng xuất hiện
Tạo thành AgCl không tan
dd M +dd M 2 M mới( có 1 muối không tan)
Có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
Tạo thành Cu(OH)2 không tan

ddM+ddBM mới +B mới( M mới hoặc B mới không tan
Ba
H
+
BaSO4
HCl
BaCl2 + H2SO4 
Ba Cl2 + H2 SO4 
2
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
1.Dung dịch muối + kim loại  muối mới + kim loại mới.
2. Muối + axit  muối mới + axit mới
3. Dung dịch muối + dd muối  2 muối mới
4. Dung dịch muối + dd bazo  muối mới + bazo mới
5. Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt cao.
BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
1. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
H
Na
Na2SO4
HOH
H2O
+
2
H2SO4 + NaOH 
2
BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
1. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Bài tập 4 ( SGK): Cho những dd muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không. Viết PTHH ở ô có dấu (x)
x
x
o
x
x
x
o
o
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài mới: Một số muối quan trọng
Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 33
Thông tin, tranh, ảnh về cách khai thác, ứng dụng của muối ăn, muối KNO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)