Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
Tính chất hóa học của muối
2
Kiểm tra bài cũ
HS1
Nêu tính chất hóa học của Canxi hidroxit ? Viết phương trình phản ứng minh họa ?
HS 2
Viết các phương trình hóa học thực hịên chuỗi biến hóa sau ?
CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
CaCl2 Ca(NO3)2
HS3: Nêu khái niệm muối ? Muối được chia ra làm mấy loại ?
(1)
(2)
(4)
(5)
(6)
3
Đáp án
HS1:
Dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan
Làm đổi màu chất chỉ thị
Quỳ tím ? xanh
Phenol phtalein không màu ? đỏ
Tác dụng với axit, tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
Tác dụng với oxit axit , tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Taực duùng vụựi muoỏi, taùo thaứnh muoỏi mụựi, bazụ mụựi
Ca(OH)2 + CuCl2 CaCl2 + Cu(OH)2
4
HS2
(1). CaCO3 CaO + CO2
(2). CaO + H2O Ca(OH)2
(3). Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(4). CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
(5). Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
t0
5
Tiết 14: Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
Nhận xét hiện tượng:
ống nghiệm 1:
- Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
- Một phần đồng bị hòa tan tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat
ống nghiệm 2:
- Sắt đẩy đồng ra khokhỏi CuSO4
- Một phần sắt bị hòa tan, dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần
AgNO3
CuSO4
Fe
Cu
FeSO4
CuSO4
Hướng dẫn thí nghiệm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
6
PTHH
Cu (r) + AgNO3 (dd) Cu(NO3)2(dd) + Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Kết luận : Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
đỏ
không màu
Xanh
trắng xám
7
2. Muối tác dụng với axit
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đaựy ống nghiệm
PTHH
Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
Vậy : Muối có thể tác dụng được với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
H2SO4
BaCl2
Hướng dẫn thí nghiệm
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
8
3. Muối tác dụng với muối
Nhận xét hiện tượng
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
?Phản ứng tạo thành AgCl không tan
PTHH
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Nhiều muối khác tác dụng với nhau tạo ra 2 muối mới
Vậy : Hai dung dịch muối có thể tác dung với nhau
tạo thành hai muối mới
AgNO3
NaCl
Hướng dẫn thí nghiệm
9
4. Muối tác dụng với bazơ
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
- Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh ra
chất không tan màu xanh lơ là đồng (II) sunfat
PTHH
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Vậy :Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
CuSO4
NaOH
Hướng dẫn thí nghiệm
(dd)
(dd)
(dd)
(r)
10
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KClO3, KMnO4, CaCO3
PTHH
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 CaO + CO2
t0
t0
11
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối
PTHH
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) Na2SO4(dd) + H2O (l) + CO2(k)
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra
có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra hợp chất mới
12
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Chú ý: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
13
Bài tập
Bài 1: Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (O) nếu không
Đáp án
14
Phương trình hóa học
Pb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + 2NaNO3
Pb(NO3)2 + 2KCl PbCl2 + 2KNO3
Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
15
Bài 2 : Có hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết mỗi dung dịch trên ?
A. Dung dịch bari clorua
B. Dung dịch axit clohidric
C. Dung dịch chì nitrat
D. Dung dịch natri hidroxit
16
Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ
_H?c bi
_Laứm baứi taọp SGK
_Chu?n b?:M?t s? mu?i quan tr?ng
Tính chất hóa học của muối
2
Kiểm tra bài cũ
HS1
Nêu tính chất hóa học của Canxi hidroxit ? Viết phương trình phản ứng minh họa ?
HS 2
Viết các phương trình hóa học thực hịên chuỗi biến hóa sau ?
CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
CaCl2 Ca(NO3)2
HS3: Nêu khái niệm muối ? Muối được chia ra làm mấy loại ?
(1)
(2)
(4)
(5)
(6)
3
Đáp án
HS1:
Dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan
Làm đổi màu chất chỉ thị
Quỳ tím ? xanh
Phenol phtalein không màu ? đỏ
Tác dụng với axit, tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
Tác dụng với oxit axit , tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Taực duùng vụựi muoỏi, taùo thaứnh muoỏi mụựi, bazụ mụựi
Ca(OH)2 + CuCl2 CaCl2 + Cu(OH)2
4
HS2
(1). CaCO3 CaO + CO2
(2). CaO + H2O Ca(OH)2
(3). Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(4). CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
(5). Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
t0
5
Tiết 14: Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
Nhận xét hiện tượng:
ống nghiệm 1:
- Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
- Một phần đồng bị hòa tan tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat
ống nghiệm 2:
- Sắt đẩy đồng ra khokhỏi CuSO4
- Một phần sắt bị hòa tan, dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần
AgNO3
CuSO4
Fe
Cu
FeSO4
CuSO4
Hướng dẫn thí nghiệm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
6
PTHH
Cu (r) + AgNO3 (dd) Cu(NO3)2(dd) + Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Kết luận : Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
đỏ
không màu
Xanh
trắng xám
7
2. Muối tác dụng với axit
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đaựy ống nghiệm
PTHH
Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
Vậy : Muối có thể tác dụng được với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
H2SO4
BaCl2
Hướng dẫn thí nghiệm
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
8
3. Muối tác dụng với muối
Nhận xét hiện tượng
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
?Phản ứng tạo thành AgCl không tan
PTHH
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Nhiều muối khác tác dụng với nhau tạo ra 2 muối mới
Vậy : Hai dung dịch muối có thể tác dung với nhau
tạo thành hai muối mới
AgNO3
NaCl
Hướng dẫn thí nghiệm
9
4. Muối tác dụng với bazơ
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
- Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh ra
chất không tan màu xanh lơ là đồng (II) sunfat
PTHH
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Vậy :Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
CuSO4
NaOH
Hướng dẫn thí nghiệm
(dd)
(dd)
(dd)
(r)
10
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KClO3, KMnO4, CaCO3
PTHH
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 CaO + CO2
t0
t0
11
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối
PTHH
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) Na2SO4(dd) + H2O (l) + CO2(k)
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra
có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra hợp chất mới
12
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Chú ý: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
13
Bài tập
Bài 1: Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (O) nếu không
Đáp án
14
Phương trình hóa học
Pb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + 2NaNO3
Pb(NO3)2 + 2KCl PbCl2 + 2KNO3
Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
15
Bài 2 : Có hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết mỗi dung dịch trên ?
A. Dung dịch bari clorua
B. Dung dịch axit clohidric
C. Dung dịch chì nitrat
D. Dung dịch natri hidroxit
16
Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ
_H?c bi
_Laứm baứi taọp SGK
_Chu?n b?:M?t s? mu?i quan tr?ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)