Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vinh |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án Hoá học 9
Nêu định nghĩa muối? Phân loại?
Bài cũ
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
Ví dụ: NaCl, MgCO3 , NaHCO3 .
- Phân loại muối: có 2 loại
+ Muối axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2 .
+ Muối trung hòa: Na2CO3, CaSO3 .
Nêu tính chất hoá học của axit và bazơ ?
* Axit có tính chất hóa học:
- DD axit lm cho quỳ tím ngả đỏ
- DD axit tác dụng kim loại ? muối và giải phóng H2
- Axit tác dụng bazơ ? muối và nước
- DD axit tác dụng oxit bazơ ? muối và nước
- DD axit tác dụng với muối ? ? + ?
* Bazơ:
- DD bazơ làm quỳ ngả xanh, phenolphtalein ngả đỏ
- DD bazơ tác dụng oxit axit ? muối và nước
- Bazơ tác dụng axit ? muối và nước
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy ? oxit bazơ và nước
- DD Bazơ tác dụng với muối ? ? + ?
Bài cũ
4
Tiết 14 :
Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm : Cho lá kim loại đồng vào dd AgNO3
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng: dd không màu chuyển dần thành màu xanh, chất rắn màu xám tạo ra bám ngoài lá đồng.
PTHH: Cu + 2AgNO3 ? 2Ag + Cu(NO3)2
(rắn, trắng) (dd xanh)
Kết luận: dd muối tác dụng kim loại ? muối mới và kim loại mới
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại:
I. Tính chất hóa học của muối:
2. Muối tác dụng với axit
Thí nghiệm : cho dd H2SO4 vào dd BaCl2
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện
- Viết PTHH ?
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ? BaSO4 + 2HCl
(chất rắn, trắng)
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối ?
Kết luận: Muối tác dụng với axit ? muối và axit mới
Điều kiện xảy ra phản ứng: axit phản ứng mạnh hơn axit sinh ra, hoặc sau phản ứng có kết tủa
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm : cho dd AgNO3 vào dd NaCl
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng và giải thích?
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng.
Viết PTHH ?
PTHH: AgNO3 + NaCl ? AgCl + NaNO3
(chất rắn, trắng)
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối?
Kết luận: dd Muối tác dụng với dd muối ? 2 muối mới
Diều kiện xảy ra phản ứng: 2 muối phản ứng phải tan, sau phản ứng có chất kết tủa.
I. Tính chất hóa học của muối:
3. Muối tác dụng với muối:
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm : Cho dd CuSO4 vào dd NaOH
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng và giải thích ?
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
- Viết PTHH ?
PTHH: CuSO4+ 2NaOH ? Cu(OH)2 + Na2SO4
(chất rắn,xanh)
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối ?
Kết luận: dd Muối tác dụng với dd bazơ ? muối mới và bazơ mới
Diều kiện xảy ra phản ứng: 2 chất phản ứng phải tan, sau phản ứng có chất kết tủa .
I. Tính chất hóa học của muối:
4. Muối tác dụng với bazơ:
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối:
5 . Phản ứng phân hủy muối.
Thí nghiệm : Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn, thử sản phẩm bằng que đóm
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng: Đóm bùng cháy to vì có khí oxi tạo ra
Viết PTHH ?
PTHH:
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối?
Kết luận: Muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra nhiều chất
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Kết luận:
1. DD muối tác dụng kim loại ? muối mới và kim loại mới
2. Muối tác dụng với axit ? muối mới và axit mới
3. DD Muối tác dụng với dd muối ? 2 muối mới
4. DD Muối tác dụng với dd bazơ ? muối mới và bazơ mới.
5. Muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra nhiều chất
I. Tính chất hóa học của muối:
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
1. NhËn xÐt vÒ c¸c ph¶n øng hãa häc cña muèi:
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
3, CuSO4+ 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
2. Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
1. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Các chất phản ứng
với nhau như thế nào ?
Thành phần hóa học
các chất trước và
sau phản ứng ?
? 3 phản ứng trên là nh?ng phản ứng gì ? Nêu định nghiã ?
1. Định nghĩa : phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong
đó 2 hợp chất phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo của chúng
để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là gì ?
Phản ứng trao đổi trong dung dịch chỉ xảy ra nếu sản phẩm
tạo thành có chất không tan hoặc bay hơi (phản ứng trung hòa
cũng là phản ứng trao đổi )
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. DD muối tác dụng kim loại ? muối mới và kim loại mới
2. Muối tác dụng với axit ? muối mới và axit mới
3. DD Muối tác dụng với dd muối ? 2 muối mới
4. DD Muối tác dụng với dd bazơ ? muối mới và bazơ mới
5. Muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra nhiều chất
II. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó 2 hợp chất phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra nh?ng hợp chất mới
Kết luận
Củng cố
Câu 1. Hoàn thành các PTHH sau:
1. Fe + CuSO4 -- > ? + ?
2. FeCl3 + NaOH - - > ? + ?
3. CaCO3 + HCl - -> ? + ?
4. Na2CO3 + Ca(OH)2 - - > ? + ?
5. Ca(HCO3)2 -- > ? + ? + ?
6. KCl + Na2CO3 --> ? + ?
Câu 2. Nêu tên các phản ứng hóa học ở câu 1 ?
иp ¸n
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
1. Fe + CuSO4 ? Cu + FeSO4
2. FeCl3 + 3NaOH ? Fe(OH)3 + 3NaCl
3. CaCO3 + 2HCl ? CaCl2 + H2O + CO2
4. Na2CO3 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + 2NaOH
5. Ca(HCO3)2 CaO + 2CO2 + H2O
6. KCl + Na2CO3 _ - -> Không xảy ra.
Câu 2: PƯ 1. là phản ứng thế , oxi hóa - khử
PƯ 2, 3 , 4 là phản ứng trao đổi
PƯ 5 là phản ứng phân hủy
t0 cao
Dặn dò :
Bài tập về nhà : SGK, SBT, và sách nâng cao
Nghiên cứu bài 10
Nêu định nghĩa muối? Phân loại?
Bài cũ
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
Ví dụ: NaCl, MgCO3 , NaHCO3 .
- Phân loại muối: có 2 loại
+ Muối axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2 .
+ Muối trung hòa: Na2CO3, CaSO3 .
Nêu tính chất hoá học của axit và bazơ ?
* Axit có tính chất hóa học:
- DD axit lm cho quỳ tím ngả đỏ
- DD axit tác dụng kim loại ? muối và giải phóng H2
- Axit tác dụng bazơ ? muối và nước
- DD axit tác dụng oxit bazơ ? muối và nước
- DD axit tác dụng với muối ? ? + ?
* Bazơ:
- DD bazơ làm quỳ ngả xanh, phenolphtalein ngả đỏ
- DD bazơ tác dụng oxit axit ? muối và nước
- Bazơ tác dụng axit ? muối và nước
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy ? oxit bazơ và nước
- DD Bazơ tác dụng với muối ? ? + ?
Bài cũ
4
Tiết 14 :
Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm : Cho lá kim loại đồng vào dd AgNO3
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng: dd không màu chuyển dần thành màu xanh, chất rắn màu xám tạo ra bám ngoài lá đồng.
PTHH: Cu + 2AgNO3 ? 2Ag + Cu(NO3)2
(rắn, trắng) (dd xanh)
Kết luận: dd muối tác dụng kim loại ? muối mới và kim loại mới
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại:
I. Tính chất hóa học của muối:
2. Muối tác dụng với axit
Thí nghiệm : cho dd H2SO4 vào dd BaCl2
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện
- Viết PTHH ?
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ? BaSO4 + 2HCl
(chất rắn, trắng)
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối ?
Kết luận: Muối tác dụng với axit ? muối và axit mới
Điều kiện xảy ra phản ứng: axit phản ứng mạnh hơn axit sinh ra, hoặc sau phản ứng có kết tủa
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm : cho dd AgNO3 vào dd NaCl
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng và giải thích?
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng.
Viết PTHH ?
PTHH: AgNO3 + NaCl ? AgCl + NaNO3
(chất rắn, trắng)
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối?
Kết luận: dd Muối tác dụng với dd muối ? 2 muối mới
Diều kiện xảy ra phản ứng: 2 muối phản ứng phải tan, sau phản ứng có chất kết tủa.
I. Tính chất hóa học của muối:
3. Muối tác dụng với muối:
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm : Cho dd CuSO4 vào dd NaOH
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng và giải thích ?
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
- Viết PTHH ?
PTHH: CuSO4+ 2NaOH ? Cu(OH)2 + Na2SO4
(chất rắn,xanh)
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối ?
Kết luận: dd Muối tác dụng với dd bazơ ? muối mới và bazơ mới
Diều kiện xảy ra phản ứng: 2 chất phản ứng phải tan, sau phản ứng có chất kết tủa .
I. Tính chất hóa học của muối:
4. Muối tác dụng với bazơ:
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối:
5 . Phản ứng phân hủy muối.
Thí nghiệm : Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn, thử sản phẩm bằng que đóm
Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng: Đóm bùng cháy to vì có khí oxi tạo ra
Viết PTHH ?
PTHH:
Nêu kết luận về tính chất hóa học của Muối?
Kết luận: Muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra nhiều chất
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Kết luận:
1. DD muối tác dụng kim loại ? muối mới và kim loại mới
2. Muối tác dụng với axit ? muối mới và axit mới
3. DD Muối tác dụng với dd muối ? 2 muối mới
4. DD Muối tác dụng với dd bazơ ? muối mới và bazơ mới.
5. Muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra nhiều chất
I. Tính chất hóa học của muối:
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
1. NhËn xÐt vÒ c¸c ph¶n øng hãa häc cña muèi:
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
3, CuSO4+ 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
2. Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
1. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Các chất phản ứng
với nhau như thế nào ?
Thành phần hóa học
các chất trước và
sau phản ứng ?
? 3 phản ứng trên là nh?ng phản ứng gì ? Nêu định nghiã ?
1. Định nghĩa : phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong
đó 2 hợp chất phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo của chúng
để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là gì ?
Phản ứng trao đổi trong dung dịch chỉ xảy ra nếu sản phẩm
tạo thành có chất không tan hoặc bay hơi (phản ứng trung hòa
cũng là phản ứng trao đổi )
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. DD muối tác dụng kim loại ? muối mới và kim loại mới
2. Muối tác dụng với axit ? muối mới và axit mới
3. DD Muối tác dụng với dd muối ? 2 muối mới
4. DD Muối tác dụng với dd bazơ ? muối mới và bazơ mới
5. Muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra nhiều chất
II. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó 2 hợp chất phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra nh?ng hợp chất mới
Kết luận
Củng cố
Câu 1. Hoàn thành các PTHH sau:
1. Fe + CuSO4 -- > ? + ?
2. FeCl3 + NaOH - - > ? + ?
3. CaCO3 + HCl - -> ? + ?
4. Na2CO3 + Ca(OH)2 - - > ? + ?
5. Ca(HCO3)2 -- > ? + ? + ?
6. KCl + Na2CO3 --> ? + ?
Câu 2. Nêu tên các phản ứng hóa học ở câu 1 ?
иp ¸n
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
1. Fe + CuSO4 ? Cu + FeSO4
2. FeCl3 + 3NaOH ? Fe(OH)3 + 3NaCl
3. CaCO3 + 2HCl ? CaCl2 + H2O + CO2
4. Na2CO3 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + 2NaOH
5. Ca(HCO3)2 CaO + 2CO2 + H2O
6. KCl + Na2CO3 _ - -> Không xảy ra.
Câu 2: PƯ 1. là phản ứng thế , oxi hóa - khử
PƯ 2, 3 , 4 là phản ứng trao đổi
PƯ 5 là phản ứng phân hủy
t0 cao
Dặn dò :
Bài tập về nhà : SGK, SBT, và sách nâng cao
Nghiên cứu bài 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)