Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Mạnh |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảng
CỤM TRUNG TÂM
BỘ MÔN: HOÁ HỌC
TỨ CƯỜNG, NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2007
Kiểm tra bài cũ
? Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chỉ chứa công thức hoá học của muối
A - CuSO4, BaCl2, CaCO3, NaCl, AgNO3, Na2CO3, Na2SO4
B - NaOH, CuO, HCl, CaCO3, CaO
C - HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, NaOH
D - CO2, BaO, Na2O, Fe2O3, HCl
A - CuSO4, BaCl2, CaCO3, NaCl, AgNO3, Na2CO3, Na2SO4
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Các em hãy kiểm tra bộ dụng cụ và hoá chất của bài
+ Đinh sắt, dung dịch CuSO4
+ CaCO3 và dung dịch HCl
+ Dung dịch NaOH
+ Dung dịch AgNO3 và dung dịch NaCl
+ Bộ dụng cụ thí nghiệm cơ bản
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Dung dịch CuSO4
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
CaCO3 (rắn)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Dung dịch NaCl
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Dung dịch NaOH
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập sau
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
* Thí nghiệm: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat
Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
PTHH là: Fe(r) + CuSO4(dd xanh lam) -> FeSO4(dd) + Cu(r,đỏ)
* Hiện tượng: Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
Thí nghiệm 1: Ngâm 1 đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat
* Hiện tượng: Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
PTHH là: Fe(r) + CuSO4(dd) -> FeSO4(dd) + Cu(r, đỏ)
* Thí nghiệm 2( SGK): Ngâm dây đồng trong dung dịch bạc nitrat
Từ thông tin mục I- 1
? Nêu hiện tượng và viết PTHH giữa đồng với dung dịch bạc nitrat
* HiÖn tîng: Cã kim lo¹i mµu x¸m b¸m ngoµi d©y ®ång, dung dÞch ban ®Çu kh«ng mµu chuyÓn dÇn sang mµu xanh
PTHH là: Cu(r)+ 2AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
? Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo sản phẩm gì
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
*Thí nghiệm 1: Ngâm 1 đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat
PTHH là: Fe(r) + CuSO4(dd) -> FeSO4(dd) + Cu(r, đỏ)
*Thí nghiệm 2: Ngâm dây đồng trong dung dịch muối AgNO3
PTHH là: Cu(r)+ 2AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(dd)
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
Có kết tủa màu trắng
2- Muối tác dụng với với axit
a- Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối BaCl2
* HiÖn tîng: T¹o kÕt tña tr¾ng
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
a- Thí nghiệm 1: Nh? vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối BaCl2
* PTHH là: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)
b- Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch HCl vào CaCO3
Chất bột tan ra tạo dung dịch không màu và xuất hiện bọt khí
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
* Hiện tượng:Chất bột tan ra tạo dung dịch không màu và xuất hiện bọt khí
PTHH là: CaCO3(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(dd) + CO2(k)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
* PTHH là: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)
* PTHH là: CaCO3(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
? Hãy nhận xét về trạng thái của các muối tham gia phản ứng
+ Có muối tan trong nước và không tan trong nước
? Sản phẩm của phản ứng giữa muối và axit là gì
+ Sản phẩm là: muối mới và axit mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
*Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
2- Muối tác dụng với axit
* PTHH là: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)
* PTHH là: CaCO3(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
* Nhận xét: Muối có thể tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
* Nhận xét: Muối có thể tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới
3- Muối tác dụng với muối
* Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd NaCl
- Tạo ra kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl ->AgCl + NaNO3
PTHH là: AgNO3(dd) + NaCl(dd) ? NaNO3(dd) + AgCl(r)
? Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối tạo ra sản phẩm nào
* Hiện tượng: Tạo ra kết tủa trắng.
* Nhận xét: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
3- Muối tác dụng với muối
- Tạo ra kết tủa màu xanh lơ là đồng (II) hiđrôxit
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2+ Na2SO4
* Nhận xét: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
4- Muối tác dụng với bazơ:
*Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm
chứa sẵn 1 ml dung dịch NaOH
* PTHH lµ: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) -> Cu(OH)2(r)+ Na2SO4(dd)
? Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra sản phẩm là gì
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
5- Phản ứng phân huỷ muối
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
CaCO3 -> CaO + CO2
* HiÖn tîng: T¹o ra kÕt tña xanh l¬ lµ ®ång (II) hi®r«xÝt
Muối
Muối + Kim loại
Muối + Axit
Muối + Bazơ
Muối + Muối
+ Kim loại
+ Axít
+ Muối
+dd Bazơ
Nhiều chất khác
t0
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Fe(r) + CuSO4(dd) -> FeSO4(dd) + Cu(r) (1)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (2)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl (dd) (3) Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (4) 2KClO3(r) -> 2KCl(r) + 3O2(k) (5)
? Trong các phản ứng hoá học trên, phản ứng nào thuộc vào trong các loại phản ứng đã học ở lớp 8
+ Phản ứng là phản ứng phân huỷ
+ Phản ứng là phản ứng thế
(1)
(5)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1) BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2) Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
? Nhận xét về tính tan trong nước của chất tham gia trong mỗi phản ứng trên
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
? Chất tham gia ở mỗi phản ứng gồm mấy chất và thuộc nhóm chất nào
* Chất tham gia ở mỗi phản ứng đều gồm 2 hợp chất
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
* Chất tham gia ở 3 phản ứng đều là hợp chất
? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa thành phần của sản phẩm và thành phần của chất tham gia trong mỗi phản ứng
+ Thành phần của sản phẩm là sự trao đổi thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
* Chất tham gia ở 3 phản ứng đều là hợp chất
* Thành phần của sản phẩm là sự trao đổi thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
* Chất tham gia ở 3 phản ứng đều là hợp chất
* Thành phần của sản phẩm là sự trao đổi thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng
2- Phản ứng trao đổi
Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng đã trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
3- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra khi tạo thành chất không tan hoặc chất khí
* Chó ý: Ph¶n øng trung hoµ còng thuéc lo¹i ph¶n øng trao ®æi vµ lu«n x¶y ra
? Nhận xét gì về trạng thái của sản phẩm so với trạng thái của chất tham gia
Bài 4 ( Tr 33- SGK)
Hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng và dấu (0) nếu không phản ứng
X
X
X
X
o
o
X
o
- Mét phÇn d©y s¾t bÞ hoµ tan, kim lo¹i ®ång b¸m ngoµi d©y s¾t vµ mµu xanh lam cña dd ban ®Çu nh¹t dÇn
Bài 4 trang 33 ( SGK)
Các phương trình hoá học là
1- Pb( NO3)2(dd) + Na2CO3(dd)
2- BaCl2(dd) + Na2CO3(dd)
3- Pb( NO3)2(dd) + Na2SO4(dd)
4- BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
PbCO3(r ) + 2NaNO3(dd)
BaCO3(r ) + 2NaCl(dd)
PbSO4(r ) + 2NaNO3(dd)
BaSO4(r ) + 2NaCl(dd)
5- Pb(NO3)2(dd) + 2KCl(dd)
PbCl2(r ) + 2KNO3(dd)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
Củng cố
Hoàn thành PTHH cho mỗi sơ đồ phản ứng sau
a- Mg(NO3)2(dd) + NaOH(dd) -> ---- + ........
b- CuCl2(dd) + ......... ? ......... + NaCl
c- CuCl2(dd) + AgNO3(dd) ? ....... + ..........
d- CuSO4(dd) + BaCl2(dd) -> CuCl2(dd) + BaSO4
e- AgNO3(dd) + .......... -> NaNO3(dd) + .........
- Mét phÇn d©y s¾t bÞ hoµ tan, kim lo¹i ®ång b¸m ngoµi d©y s¾t vµ mµu xanh lam cña dd ban ®Çu nh¹t dÇn
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
Hướng dẫn học ở nhà
* họC BàI Và LàM BàI 1,2,3,5, 6 sgk TRANG 33
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
2- Muối tác dụng với axit
* Nhận xét: Muối có thể tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới
3- Muối tác dụng với muối
* Nhận xét: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
4- Muối tác dụng với bazơ:
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tácdụng với dung dịch bazơ tạo ra muối mới và bazơ mới
5- Phản ứngphân huỷ muối:
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
2- Phản ứng trao đổi
Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng đã trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
3- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra khi tạo thành chất không tan hoặc chất khí
Xin chân thành cảm ơn !
Chúc các thầy, cô giáo cùng toàn thể các em
Sức khoẻ và thành đạt
CỤM TRUNG TÂM
BỘ MÔN: HOÁ HỌC
TỨ CƯỜNG, NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2007
Kiểm tra bài cũ
? Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chỉ chứa công thức hoá học của muối
A - CuSO4, BaCl2, CaCO3, NaCl, AgNO3, Na2CO3, Na2SO4
B - NaOH, CuO, HCl, CaCO3, CaO
C - HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, NaOH
D - CO2, BaO, Na2O, Fe2O3, HCl
A - CuSO4, BaCl2, CaCO3, NaCl, AgNO3, Na2CO3, Na2SO4
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Các em hãy kiểm tra bộ dụng cụ và hoá chất của bài
+ Đinh sắt, dung dịch CuSO4
+ CaCO3 và dung dịch HCl
+ Dung dịch NaOH
+ Dung dịch AgNO3 và dung dịch NaCl
+ Bộ dụng cụ thí nghiệm cơ bản
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Dung dịch CuSO4
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
CaCO3 (rắn)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Dung dịch NaCl
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Dung dịch NaOH
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập sau
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
* Thí nghiệm: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat
Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
PTHH là: Fe(r) + CuSO4(dd xanh lam) -> FeSO4(dd) + Cu(r,đỏ)
* Hiện tượng: Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
Thí nghiệm 1: Ngâm 1 đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat
* Hiện tượng: Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
PTHH là: Fe(r) + CuSO4(dd) -> FeSO4(dd) + Cu(r, đỏ)
* Thí nghiệm 2( SGK): Ngâm dây đồng trong dung dịch bạc nitrat
Từ thông tin mục I- 1
? Nêu hiện tượng và viết PTHH giữa đồng với dung dịch bạc nitrat
* HiÖn tîng: Cã kim lo¹i mµu x¸m b¸m ngoµi d©y ®ång, dung dÞch ban ®Çu kh«ng mµu chuyÓn dÇn sang mµu xanh
PTHH là: Cu(r)+ 2AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
? Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo sản phẩm gì
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
*Thí nghiệm 1: Ngâm 1 đinh sắt trong dung dịch đồng sunfat
PTHH là: Fe(r) + CuSO4(dd) -> FeSO4(dd) + Cu(r, đỏ)
*Thí nghiệm 2: Ngâm dây đồng trong dung dịch muối AgNO3
PTHH là: Cu(r)+ 2AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(dd)
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
Có kết tủa màu trắng
2- Muối tác dụng với với axit
a- Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối BaCl2
* HiÖn tîng: T¹o kÕt tña tr¾ng
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
a- Thí nghiệm 1: Nh? vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối BaCl2
* PTHH là: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)
b- Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch HCl vào CaCO3
Chất bột tan ra tạo dung dịch không màu và xuất hiện bọt khí
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
* Hiện tượng:Chất bột tan ra tạo dung dịch không màu và xuất hiện bọt khí
PTHH là: CaCO3(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(dd) + CO2(k)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
* PTHH là: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)
* PTHH là: CaCO3(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
? Hãy nhận xét về trạng thái của các muối tham gia phản ứng
+ Có muối tan trong nước và không tan trong nước
? Sản phẩm của phản ứng giữa muối và axit là gì
+ Sản phẩm là: muối mới và axit mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
*Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
2- Muối tác dụng với axit
* PTHH là: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)
* PTHH là: CaCO3(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
* Nhận xét: Muối có thể tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
* Nhận xét: Muối có thể tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới
3- Muối tác dụng với muối
* Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd NaCl
- Tạo ra kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl ->AgCl + NaNO3
PTHH là: AgNO3(dd) + NaCl(dd) ? NaNO3(dd) + AgCl(r)
? Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối tạo ra sản phẩm nào
* Hiện tượng: Tạo ra kết tủa trắng.
* Nhận xét: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại.
2- Muối tác dụng với axit
3- Muối tác dụng với muối
- Tạo ra kết tủa màu xanh lơ là đồng (II) hiđrôxit
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2+ Na2SO4
* Nhận xét: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
4- Muối tác dụng với bazơ:
*Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm
chứa sẵn 1 ml dung dịch NaOH
* PTHH lµ: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) -> Cu(OH)2(r)+ Na2SO4(dd)
? Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra sản phẩm là gì
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
5- Phản ứng phân huỷ muối
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
CaCO3 -> CaO + CO2
* HiÖn tîng: T¹o ra kÕt tña xanh l¬ lµ ®ång (II) hi®r«xÝt
Muối
Muối + Kim loại
Muối + Axit
Muối + Bazơ
Muối + Muối
+ Kim loại
+ Axít
+ Muối
+dd Bazơ
Nhiều chất khác
t0
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
Fe(r) + CuSO4(dd) -> FeSO4(dd) + Cu(r) (1)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (2)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl (dd) (3) Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (4) 2KClO3(r) -> 2KCl(r) + 3O2(k) (5)
? Trong các phản ứng hoá học trên, phản ứng nào thuộc vào trong các loại phản ứng đã học ở lớp 8
+ Phản ứng là phản ứng phân huỷ
+ Phản ứng là phản ứng thế
(1)
(5)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1) BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2) Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
? Nhận xét về tính tan trong nước của chất tham gia trong mỗi phản ứng trên
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
? Chất tham gia ở mỗi phản ứng gồm mấy chất và thuộc nhóm chất nào
* Chất tham gia ở mỗi phản ứng đều gồm 2 hợp chất
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
* Chất tham gia ở 3 phản ứng đều là hợp chất
? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa thành phần của sản phẩm và thành phần của chất tham gia trong mỗi phản ứng
+ Thành phần của sản phẩm là sự trao đổi thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
* Chất tham gia ở 3 phản ứng đều là hợp chất
* Thành phần của sản phẩm là sự trao đổi thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Xét các PTHH sau:
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (1)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (2)
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l) (3)
* Các chất tham gia trong 3 phản ứng trên đều tan trong nước
* Chất tham gia ở 3 phản ứng đều là hợp chất
* Thành phần của sản phẩm là sự trao đổi thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng
2- Phản ứng trao đổi
Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng đã trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
3- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra khi tạo thành chất không tan hoặc chất khí
* Chó ý: Ph¶n øng trung hoµ còng thuéc lo¹i ph¶n øng trao ®æi vµ lu«n x¶y ra
? Nhận xét gì về trạng thái của sản phẩm so với trạng thái của chất tham gia
Bài 4 ( Tr 33- SGK)
Hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng và dấu (0) nếu không phản ứng
X
X
X
X
o
o
X
o
- Mét phÇn d©y s¾t bÞ hoµ tan, kim lo¹i ®ång b¸m ngoµi d©y s¾t vµ mµu xanh lam cña dd ban ®Çu nh¹t dÇn
Bài 4 trang 33 ( SGK)
Các phương trình hoá học là
1- Pb( NO3)2(dd) + Na2CO3(dd)
2- BaCl2(dd) + Na2CO3(dd)
3- Pb( NO3)2(dd) + Na2SO4(dd)
4- BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
PbCO3(r ) + 2NaNO3(dd)
BaCO3(r ) + 2NaCl(dd)
PbSO4(r ) + 2NaNO3(dd)
BaSO4(r ) + 2NaCl(dd)
5- Pb(NO3)2(dd) + 2KCl(dd)
PbCl2(r ) + 2KNO3(dd)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
Củng cố
Hoàn thành PTHH cho mỗi sơ đồ phản ứng sau
a- Mg(NO3)2(dd) + NaOH(dd) -> ---- + ........
b- CuCl2(dd) + ......... ? ......... + NaCl
c- CuCl2(dd) + AgNO3(dd) ? ....... + ..........
d- CuSO4(dd) + BaCl2(dd) -> CuCl2(dd) + BaSO4
e- AgNO3(dd) + .......... -> NaNO3(dd) + .........
- Mét phÇn d©y s¾t bÞ hoµ tan, kim lo¹i ®ång b¸m ngoµi d©y s¾t vµ mµu xanh lam cña dd ban ®Çu nh¹t dÇn
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
Hướng dẫn học ở nhà
* họC BàI Và LàM BàI 1,2,3,5, 6 sgk TRANG 33
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
1- Muối tác dụng với kim loại
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
2- Muối tác dụng với axit
* Nhận xét: Muối có thể tác dụng với axit tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới
3- Muối tác dụng với muối
* Nhận xét: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
4- Muối tác dụng với bazơ:
* Nhận xét: Dung dịch muối có thể tácdụng với dung dịch bazơ tạo ra muối mới và bazơ mới
5- Phản ứngphân huỷ muối:
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I- Tính chất hoá học của muối
II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch
2- Phản ứng trao đổi
Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng đã trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới
3- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra khi tạo thành chất không tan hoặc chất khí
Xin chân thành cảm ơn !
Chúc các thầy, cô giáo cùng toàn thể các em
Sức khoẻ và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)