Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo | Ngày 30/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Truong Th? Th?o
Phòng giáo dục đào tạo huyện AN NHON
Trường THCS NHON H?U
môn hóa học 9
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
1. Nêu tính chất hóa học của Canxi hiđroxit - Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất đó ?
Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
1. Nêu tính chất hóa học của Canxi hiđroxit - Viết các phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học đó ?
***Đáp án gợi ý:
1. Ca(OH)2 thể hiện tính chất hóa học của 1 dung dịch bazơ:
a) Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Ca(OH)2
- Làm đổi màu quỳ tím thành xanh
- Làm đổi màu Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
b) Tác dụng với axit: tạo muối và nước
Ca(OH)2+2HClCaCl2+2H2O
c) Tác dụng với oxit axit: tạo muối và nước
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 +H2O
d) Tác dụng với dung dịch muối: (bài 9)
Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
Bài 9:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:




Qua các bài Axit, bazơ và kiến thức đã được học ở lớp 8, em hãy dự đoán xem muối có những tính chất hóa học nào?
Muối có thể tác dụng với axit, tác dụng với bazơ và bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Ngoài các tính chất trên, muối còn tác dụng với kim loại và tác dụng với muối.
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:




Tiến hành thí nghiệm: Dùng các dụng cụ và hóa chất có sẵn trên bàn tiến hành thí nghiệm theo phân công sau:
+ Nhóm I: Muối tác dụng với kim loại.
+ Nhóm II: Muối tác dụng với axit.
+ Nhóm III: Muối tác dụng với muối.
+ Nhóm IV: Muối tác dụng với bazơ.
 Hoàn thành phiếu học tập:
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:
- PT: CuSO4 + Fe -> FeSO4 + Cu
2AgNO3 + Cu -> Cu(NO3)2 +2Ag
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.




 Nhóm I trình bày kết quả thí nghiệm và viết PTHH?
? Viết phương trình hóa học?
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:
- PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 +2Ag
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
2. Muối tác dụng với axit:
PT: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4↓+ 2HCl
Na2CO3 +H2SO4 -> Na2SO4 + CO2↑ + H2O
- Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

 Nhóm II trình bày kết quả thí nghiệm và viết PTHH?
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 +2Ag
2. Muối tác dụng với axit:
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
PT: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4↓+ 2HCl
Na2CO3 +H2SO4 -> Na2SO4 + CO2↑ + H2O
3. Muối tác dụng với muối:
PT: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl↓ + NaNO3
- Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
 Nhóm III trình bày kết quả thí nghiệm và viết PTHH?
? Viết phương trình hóa học?
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 +2Ag
2. Muối tác dụng với axit:
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
PT: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓ + 2HCl
3. Muối tác dụng với muối:
Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓+ NaNO3
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 ↓+ 2NaCl
4. Muối tác dụng với bazơ:
PT:
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
 Nhóm IV trình bày kết quả thí nghiệm và viết PTHH?
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 +2Ag
2. Muối tác dụng với axit:
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
PT: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓ + 2HCl
3. Muối tác dụng với muối:
Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 ↓ + 2NaCl
4. Muối tác dụng với bazơ:
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
PT: FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
5. Phản ứng phân hủy muối:
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
CaCO3 CaO + CO2
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
t0
Viết phương trình hóa học của phản ứng nung vôi và phản ứng điều chế khí Oxi từ KClO3 hoặc KMnO4?
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 +2Ag
2. Muối tác dụng với axit:
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
PT:
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 +CO2 ↑ + H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓+ 2HCl
3. Muối tác dụng với muối:
Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓+ NaNO3
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
4. Muối tác dụng với bazơ:
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
PT:
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ↓+ 3NaCl
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
5. Phản ứng phân hủy muối:
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
CaCO3 CaO + CO2
2KClO3 2KCl + 3O2
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH:
1. Phản ứng trao đổi:
- VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
- Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
t0
t0
Viết PTHH của phản ứng:
KNO3 + NaCl?
* Lưu ý:
Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
VD: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Thế nào là phản ứng trao đổi?
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
1.1kim loại mới
1.2 muối mới
2.2 axit mới
2.1 muối mới
3.1 muối mới
3.2 bazơ mới
4.1 muối mới
4.2 muối mới
t0
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ, xem trước nội dung bài mới.
Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK.
Đọc trước nội dung bài mới: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG - phần I: MUỐI NaCl.



Giáo viên: Trương Thế Thảo
Năm sinh: 20/04/1981
Chuyên môn: ĐHSP Hóa học.
Điện Thoại: 0986.860846
Email: [email protected]
Website: Violet.vn/thethao0481
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)