Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Võ Thị Trung Việt | Ngày 29/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của Canxi hiđroxit – Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất đó ?
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCO3
TIẾT 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1.Muối tác dụng với axit:
Em hãy nhớ lại thí nghiệm khi cho H2SO4 vào dung dịch BaCl2 và nêu lại hiện tượng mà các em đã quan sát được, viết PTHH của PƯ xảy ra
Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
2.Muối tác dụng với muối
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau sinh ra hai muối mới
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
Trước PƯ AgNO3và NaCl là những dung dịch không màu
Sau PƯ có xuất hiện chất rắn màu trắng không tan
Màu sắc và trạng thái của các dung dịch trước PƯ?
Màu sắc và trạng thái của sản phẩm sau PƯ?
Trắng
3.Muối tác dụng với bazơ:
Cho vài giọt dd muối CuSO4 vào ống nghiệm có chứa sẵn1ml NaOH
- Màu sắc và trạng thái của các dung dịch trước PƯ?
- Màu sắc và trạng thái của sản phẩm sau PƯ?
Trước PƯ: NaOH là dd không màu, CuSO4 là dd có màu xanh lam.
Sau PƯ xuất hiện chất không tan có màu xanh lam
Dung dịch muối có thể tác dụng dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
CuSO4 + 2 NaOH
Na2SO4 + Cu(OH)2
Xanh lam
4.Muối tác dụng với kim loại
Cho một mẩu Cu vào ống nghiệm có chứa sẵn dd AgNO3
Quan sát bề mặt mẩu Cu sau PƯ
Màu sắc của dung dịch sau PƯ
Trên bề mặt kim loại Cu phủ một lớp màu xám, dung dịch không màu chuyển sang màu xanh
Cu+ 2AgNO3
Cu(NO3)2 + 2Ag
xám
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
Viết phương trình hóa học sản xuất vôi sống từ canxi cacbonat
Viết phương trình hóa học điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ KClO3 và từ KMnO4
5/ Phản ứng phân hủy muối:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
4.1kim loại mới
4.2 muối mới
1.2 axit mới
1.1 muối mới
3.1 muối mới
3.2 bazơ mới
2.1 muối mới
2.2 muối mới
t0

4. CaCl2 + Na2CO3
Bài 1: Hoàn thành PTHH theo các sơ đồ sau (nếu có):
1. FeCl3 + Ca(OH)2
2. CaCO3 + H2SO4
3. MgCO3
2CaCl3 + 2 Fe(OH)3
3
2
CaSO4 + CO2 + H2O
MgO + CO2
CaCO3 + 2 NaCl
Cho 200 ml dung dịch H2SO4 tác dụng hoàn toàn với 104 g dung dịch BaCl2 10%.
a/ Viết PTHH của PƯ xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối kết tủa tạo thành.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, làm các bài tập: 1,2 trong sách giáo khoa trang 33
Phản ứng trao đổi
Tìm hiểu các thông tin liên quan đến nghề muối. Trả lời câu hỏi sau:
Địa phương nào ở nước ta sản xuất muối?
Người ta sản xuất muối từ nguyên liệu gì?
Nêu sơ lược qui trình làm muối?
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
K
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
K
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
K
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Trung Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)