Bài 9. Tính chất hoá học của muối

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hoanh | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
MÔN: HÓA HỌC
Lớp: 9
Chào mừng quý thầy cô và các em về tham dự hội giảng - Năm học 2012 -2013
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐỨC PHỔ
2
Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
3
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
4
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5
BaCl2 + H2SO4 
BaCl2 + Na2SO4 
Ba(OH)2 + MgCl2 
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
Muối có thể t/d với axit  muối mới + axit mới
Hai dd muối có thể t/d với nhau  2 muối mới
Dd muối t/d với dd bazơ  muối mới + bazơ mới
2KCl + 3O2
CaO + CO2
2
Fe + CuSO4 
FeSO4 + Cu
Dd muối có thể t/d với KL muối mới + KL mới
BaSO4 + 2HCl
BaSO4 + 2NaCl
BaCl2 + Mg(OH)2
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
6
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
Dd muối có thể t/d với KL muối mới + KL mới
Muối có thể t/d với axit  muối mới + axit mới
Hai dd muối có thể t/d với nhau  2 muối mới
Dd muối t/d với dd bazơ  muối mới + bazơ mới
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
1. Muối tác dụng với kim loại
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Muối tác dụng với axit
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2
3. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
4. Muối tác dụng với muối
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
5. Phản ứng phân hủy muối
7
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
Dd muối có thể t/d với KL muối mới + KL mới
Muối có thể t/d với axit  muối mới + axit mới
Hai dd muối có thể t/d với nhau  2 muối mới
Dd muối t/d với dd bazơ  muối mới + bazơ mới
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
1. Muối tác dụng với kim loại
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Muối tác dụng với axit
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2
3. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
4. Muối tác dụng với muối
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
5. Phản ứng phân hủy muối
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất bay hơi.
1. Khái niệm phản ứng trao đổi.
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
8
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
Dd muối có thể t/d với KL muối mới + KL mới
Muối có thể t/d với axit  muối mới + axit mới
Hai dd muối có thể t/d với nhau  2 muối mới
Dd muối t/d với dd bazơ  muối mới + bazơ mới
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
1. Muối tác dụng với kim loại
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Muối tác dụng với axit
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2
3. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
4. Muối tác dụng với muối
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
5. Phản ứng phân hủy muối
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất bay hơi.
1. Khái niệm phản ứng trao đổi.
Lưu ý: phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
VD: NaOH + HCl  NaCl + H2O
9
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
2. Điều kiền xảy ra phản ứng trao đổi: sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất bay hơi.
1. Muối tác dụng với kim loại
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Muối tác dụng với axit
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2
3. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
4. Muối tác dụng với muối
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
5. Phản ứng phân hủy muối
1. Khái niệm Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH sau:
1. BaCl2 + AgNO3 
2. NaNO3 + K2CO3 
3. K2SO3 + HCl 
4. CaCl2 + Na2CO3 
5. KCl + NaOH 
Dd muối có thể t/d với KL muối mới + KL mới
Muối có thể t/d với axit  muối mới + axit mới
Hai dd muối có thể t/d với nhau  2 muối mới
Dd muối t/d với dd bazơ  muối mới + bazơ mới
Ba(NO3)2 + 2AgCl
2
2KCl + H2O + CO2
2
CaCO3 + 2NaCl
10
TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
CỦA
MUỐI
muối mới
kim loại mới
axit mới
muối mới
2muối mới
muối mới
bazơ mới
Trao đổi thành phần => hợp chất mới
chất
kết
tủa
chất
bay
hơi
11
TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
CỦA
MUỐI
muối mới
kim loại mới
axit mới
muối mới
2muối mới
muối mới
bazơ mới
Trao đổi thành phần => hợp chất mới
chất
kết
tủa
chất
bay
hơi
Bài tập 1: Có các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ sau: NaCl, BaCl2, NaOH, HCl. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch trên.
Hướng dẫn:
- Trích các mẫu thử để phân biệt.
- Nhúng quì tím vào các mẫu thử, mẫu làm quì tím hoá đỏ là HCl, mẫu làm quì tím hoá xanh là NaOH.
- Cho dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại, mẫu có kết tủa trắng là BaCl2, mẫu không phản ứng là NaCl
PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 
BaSO4trắng + 2NaCl
12
TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
CỦA
MUỐI
muối mới
kim loại mới
axit mới
muối mới
2muối mới
muối mới
bazơ mới
Trao đổi thành phần => hợp chất mới
chất
kết
tủa
chất
bay
hơi
Bài tập 2: Cho 127,5 gam hỗn hợp muối NaCl và Na2CO3 vào dung dịch Ba(NO3)2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 73,875 gam kết tủa. Tính khối lượng dụng muối sau phản ứng và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Hướng dẫn: Khi cho hỗn hợp vào dung dịch Ba(NO3)2 thì chỉ có Na2CO3 phản ứng.
Viết PTHH
Dựa vào khối lượng kết tủa =>khối lượng Na2CO3 và Ba(NO3)2
mdd sau pư =127,5+mBa(NO3)2- m
%mNaCl = (mNaCl : 127,5)x100
%mNa2CO3 = 100% - %NaCl
13
TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
CỦA
MUỐI
muối mới
kim loại mới
axit mới
muối mới
2muối mới
muối mới
bazơ mới
Trao đổi thành phần => hợp chất mới
chất
kết
tủa
chất
bay
hơi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trang 33 SGK
- Chuẩn bị bài mới: Muối natri clorua
+ Trạng thái tự nhiên.
+ Cách khai thác.
+ Ứng dụng (sưu tầm những sản phẩm ứng dụng của NaCl)
Bài tập bổ sung:
Hãy phân biệt 4 muối rắn KNO3, NaNO3, KCl, NaCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hoanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)