Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Cường |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
26/01/2013
1
Tính chất hoá học của canxi hiđroxit:Ca(OH)2
1. Làm đổi màu chất chỉ thị.
Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu quỳ tím thành xanh,
Làm đổi màu phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng với axit
Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd) ? CaCl2(dd) + 2H2O(l)
3. Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) ? CaCO3(r) + H2O(l)
Ca(OH)2(dd) + 2CO2(k) ? Ca(HCO3)2(dd)
(Ngoài ra dd Ca(OH)2 còn tác dụng được với dung dịch muối)
26/01/2013
2
I. Tính chất hoá học của muối
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 2
26/01/2013
3
Nhóm 1
Có kim loại màu xám
bám vào mảnh đồng,
dd không màu-->
màu xanh
Cu(r)+ 2AgNO3(dd) ?
Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Cu tác dụng
được với dung
dịch muối Ag
Không có hiện tượng
Cu không tác
dụng được với
dung dịch muối
Zn
Có kim loại màu đỏ
bám vào mảnh nhôm,
dd màu xanh--> dd
không màu
2Al(r) +3CuSO4(dd) ?
Al2(SO4)3(dd) + 3Cu(r)
Al tác dụng
được với dung
dịch muối Cu
26/01/2013
4
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại.
Cu(r) + 2AgNO3(dd)? Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
* Dung dịch muối có thể tác dụng với một số kim loại tạo
thành muối mới và kim loại mới.
Thí nghiệm
26/01/2013
5
Nhóm 2
Có kết tủa trắng
xuất hiện
Sản phẩm có
chất rắn không
tan BaSO4
BaCl2(dd)+H2SO4(dd)?
BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Không có hiện
tượng
CuSO4 không
tác dụng
với HCl
Có bọt khí
thoát ra
CaCO3(r)+ 2HCl(dd) ?
CaCl2(dd) +CO2(k)+ H2O(l)
Sản phẩm có
chất khí
26/01/2013
6
Thí nghiệm
2. Muối tác dụng với axit.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2HCl(dd)
* Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối
mới và axit mới
* Điều kiện: Muối tạo thành không tan trong axit mới sinh
ra hoặc axit tạo thành dễ bay hơi.
Điều kiện để xảy ra phản ứng là gì?
26/01/2013
7
Nhóm 3
Xuất hiện kết
tủa trắng
AgNO3(dd)+NaCl(dd)?
AgCl(r) + NaNO3(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
AgCl
Xuất hiện kết
tủa trắng
BaCl2(dd)+CuSO4(dd)?
BaSO4(r) + CuCl2(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
BaSO4
Không có hiện
tượng
NaCl không
tác dụng
với CuSO4
26/01/2013
8
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd) + NaCl(dd) ? AgCl(r) + NaNO3(dd)
* Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành
hai muối mới
Thí nghiệm
* Điều kiện: Hai muối ban đầu đều tan trong nước, một
hoặc hai muối tạo thành không tan.
Điều kiện để xảy ra phản ứng là gì?
26/01/2013
9
Nhóm 4
Xuất hiện chất
không tan
màu xanh lơ
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)?
Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
Cu(OH)2
Xuất hiện kết
tủa trắng
Na2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)
?CaCO3(r) + NaOH(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
CaCO3
Không có hiện
tượng
NaCl không
tác dụng
với Ca(OH)2
26/01/2013
10
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd) ? 2NaOH(dd) + BaCO3(r)
* Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra
muối mới và bazơ mới
4. Muối tác dụng với bazơ
Thí nghiệm
* Điều kiện: Muối và bazơ tham gia phải tan trong nước,
muối hoặc bazơ tạo thành không tan.
Điều kiện để xảy ra phản ứng là gì?
26/01/2013
11
2KClO3 2KCl + 3O2
t0, xt
CaCO3 CaO + CO2
t0
5. Phản ứng phân huỷ muối
Có phải mọi muối đều bị nhiệt
phân huỷ không?
* Nhiều muối bị phân huỷ ở nhệt độ cao.
26/01/2013
12
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối, xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
AgNO3(dd) + HCl(dd) ? AgCl(r) + HNO3(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd)+ CO2(k) + H2O(dd)
26/01/2013
13
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
* Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và
luôn xảy ra.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất dễ bay hơi hoặc chất
không tan.
Định luật Bectolê: "Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi trong
Số các sản phẩm có chất không tan, không bền, dễ bay hơi
hay nước"
Vậy phản ứng trung hoà có phải là
phản ứng trao đổi không?
Ví dụ: 2NaOH + H2SO4 ? Na2SO4 + 2H2O
26/01/2013
14
Bài luyện tập
Muối CuSO4 phản ứng được với những chất nào sau đây?
HCl, BaCl2, KOH, KNO3, Mg.
Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra và cho biết phản
ứng nào thuộc loại phản ứng trao đổi.
Bài giải
Muối CuSO4 phản ứng được với BaCl2, KOH, Mg.
(1) CuSO4 + BaCl2 ? BaSO4 + CuCl2
(2) CuSO4 + 2KOH ? Cu(OH)2 + K2SO4
(3) CuSO4 + Mg ? MgSO4 + Cu
Phản ứng (1) và (3) thuộc loại phản ứng trao đổi
26/01/2013
15
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6/33-SGK
1
Tính chất hoá học của canxi hiđroxit:Ca(OH)2
1. Làm đổi màu chất chỉ thị.
Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu quỳ tím thành xanh,
Làm đổi màu phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng với axit
Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd) ? CaCl2(dd) + 2H2O(l)
3. Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) ? CaCO3(r) + H2O(l)
Ca(OH)2(dd) + 2CO2(k) ? Ca(HCO3)2(dd)
(Ngoài ra dd Ca(OH)2 còn tác dụng được với dung dịch muối)
26/01/2013
2
I. Tính chất hoá học của muối
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 2
26/01/2013
3
Nhóm 1
Có kim loại màu xám
bám vào mảnh đồng,
dd không màu-->
màu xanh
Cu(r)+ 2AgNO3(dd) ?
Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Cu tác dụng
được với dung
dịch muối Ag
Không có hiện tượng
Cu không tác
dụng được với
dung dịch muối
Zn
Có kim loại màu đỏ
bám vào mảnh nhôm,
dd màu xanh--> dd
không màu
2Al(r) +3CuSO4(dd) ?
Al2(SO4)3(dd) + 3Cu(r)
Al tác dụng
được với dung
dịch muối Cu
26/01/2013
4
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại.
Cu(r) + 2AgNO3(dd)? Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
* Dung dịch muối có thể tác dụng với một số kim loại tạo
thành muối mới và kim loại mới.
Thí nghiệm
26/01/2013
5
Nhóm 2
Có kết tủa trắng
xuất hiện
Sản phẩm có
chất rắn không
tan BaSO4
BaCl2(dd)+H2SO4(dd)?
BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Không có hiện
tượng
CuSO4 không
tác dụng
với HCl
Có bọt khí
thoát ra
CaCO3(r)+ 2HCl(dd) ?
CaCl2(dd) +CO2(k)+ H2O(l)
Sản phẩm có
chất khí
26/01/2013
6
Thí nghiệm
2. Muối tác dụng với axit.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2HCl(dd)
* Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối
mới và axit mới
* Điều kiện: Muối tạo thành không tan trong axit mới sinh
ra hoặc axit tạo thành dễ bay hơi.
Điều kiện để xảy ra phản ứng là gì?
26/01/2013
7
Nhóm 3
Xuất hiện kết
tủa trắng
AgNO3(dd)+NaCl(dd)?
AgCl(r) + NaNO3(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
AgCl
Xuất hiện kết
tủa trắng
BaCl2(dd)+CuSO4(dd)?
BaSO4(r) + CuCl2(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
BaSO4
Không có hiện
tượng
NaCl không
tác dụng
với CuSO4
26/01/2013
8
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd) + NaCl(dd) ? AgCl(r) + NaNO3(dd)
* Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành
hai muối mới
Thí nghiệm
* Điều kiện: Hai muối ban đầu đều tan trong nước, một
hoặc hai muối tạo thành không tan.
Điều kiện để xảy ra phản ứng là gì?
26/01/2013
9
Nhóm 4
Xuất hiện chất
không tan
màu xanh lơ
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)?
Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
Cu(OH)2
Xuất hiện kết
tủa trắng
Na2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)
?CaCO3(r) + NaOH(dd)
Sản phẩm có
chất rắn
không tan
CaCO3
Không có hiện
tượng
NaCl không
tác dụng
với Ca(OH)2
26/01/2013
10
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd) ? 2NaOH(dd) + BaCO3(r)
* Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra
muối mới và bazơ mới
4. Muối tác dụng với bazơ
Thí nghiệm
* Điều kiện: Muối và bazơ tham gia phải tan trong nước,
muối hoặc bazơ tạo thành không tan.
Điều kiện để xảy ra phản ứng là gì?
26/01/2013
11
2KClO3 2KCl + 3O2
t0, xt
CaCO3 CaO + CO2
t0
5. Phản ứng phân huỷ muối
Có phải mọi muối đều bị nhiệt
phân huỷ không?
* Nhiều muối bị phân huỷ ở nhệt độ cao.
26/01/2013
12
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối, xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
AgNO3(dd) + HCl(dd) ? AgCl(r) + HNO3(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) ? Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) ? Na2SO4(dd)+ CO2(k) + H2O(dd)
26/01/2013
13
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
* Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và
luôn xảy ra.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất dễ bay hơi hoặc chất
không tan.
Định luật Bectolê: "Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi trong
Số các sản phẩm có chất không tan, không bền, dễ bay hơi
hay nước"
Vậy phản ứng trung hoà có phải là
phản ứng trao đổi không?
Ví dụ: 2NaOH + H2SO4 ? Na2SO4 + 2H2O
26/01/2013
14
Bài luyện tập
Muối CuSO4 phản ứng được với những chất nào sau đây?
HCl, BaCl2, KOH, KNO3, Mg.
Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra và cho biết phản
ứng nào thuộc loại phản ứng trao đổi.
Bài giải
Muối CuSO4 phản ứng được với BaCl2, KOH, Mg.
(1) CuSO4 + BaCl2 ? BaSO4 + CuCl2
(2) CuSO4 + 2KOH ? Cu(OH)2 + K2SO4
(3) CuSO4 + Mg ? MgSO4 + Cu
Phản ứng (1) và (3) thuộc loại phản ứng trao đổi
26/01/2013
15
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6/33-SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)