Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Chu Khanh Le |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 9 – tiết 14:Tính chất hoá học của muối
Muối có những tính chất hoá học nào?
Phản ứng hoá học xảy ra của muối với các chất gọi là phản ứng gì?
Thí nghiệm : cho HCl tác dụng với lần lượt với dd AgNO3, dd CuSO4 và CaCO3
Thí nghiệm : cho 2 muối : dd K2CO3, CuSO4 tác dụng với NaOH
Thí nghiệm : cho dd BaCl2 tác dụng với 2 muối : dd NaNO3, dd CuSO4
Thí nghiệm : Cho dây đồng vào 2 ống nghiệm đựng dd AgNO3 và dd MgCl2
Thí nghiệm : Nung nóng 2 muối rắn, khan : NaCl và KMnO4
1
2
3
4
5
Kết luận về t/c hoá học của muối
+ Ống 1 : dd AgNO3: kết tủa màu trắng
+ Ống 2 :dd CuSO4 : không có hiện tượng gì
+ Ống 3: dd CaCO3: bọt khí
+ Ống 1 : dd K2CO3 không có hiện tượng gì
+ Ống 2:dd CuSO4 : kết tủa màu xanh
+ Ống 1 : dd NaNO3 : không có hiện tượng gì
+ Ống 2 :dd CuSO4 : kết tủa màu trắng
+ Ống 1 :dd AgNO3 : có 1 lớp màu trắng bạc bám trên dây đồng
+ Ống 2: dd MgCl2 : không có hiện tượng gì
+ Ống 1 :NaCl : không có hiện tượng gì
+ Ống 2: KMnO4 : Tàn đóm bùng cháy
1
2
3
4
5
CuSO4 + NaOH
=> Phản ứng trao đổi trong dung dịch.
Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối.
Cu
SO4
Na
OH
2
+
2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 +
H2CO3
Phản ứng trao đổi là phản ứng như thế nào ?
CO2 + H2O
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Các phản ứng trao đổi :
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 (r) + Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4(r) + 2NaCl
CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2( K) + H2O
CuSO4 + HCl CuCl2 + H2SO4
NaNO3 + BaCl2 NaCl + Ba(NO3)2
K2CO3 + NaOH KOH + Na2CO3
dd
dd
dd
dd
Vì sao không có phản ứng hoá học xảy ra ở các phản ứng sau :
dd
dd
Di?u ki?n d? ph?n ?ng trao d?i x?y ra
Phản ứng trao đổi trong dung d?ch c?a cỏc ch?t chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Phản ứng sau thuộc loại phản ứng
hoá học nào?
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau
từng đôi một, hãy ghi dấu nhân (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. Viết PTHH ở ô có dấu nhân.
Bài tập
1
2
3
4
5
6
7
8
x
x
x
x
x
0
0
0
Pb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + 2NaNO3
Pb(NO3)2 + 2KCl PbCl2 + 2KNO3
Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Bài tập :
khi cho 100 g dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 ( dư) thì thu
được 4,48 lit khí ( ở đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl.
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
a. 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O
b.
nCO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol. Theo pt nHCl = 2n CO2
-> n HCl = 0,4 mol -> m HCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 g
Vậy C% HCl = 14,6 x100 / 100 = 14,6 g
.c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Theo pt n CaCl2 = n CO2= 0,2 mol
=> m CaCl2 = 0,2 x 111 = 22,2 g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Khanh Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)