Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tính chất hoá học của muối thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS NGƠ QUY`N
LO?P : 9A
Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền
2
Tính chất hóa học của muối
3
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hóa học của Canxi hidroxit ?
4
Đáp án
Dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan
Làm đổi màu chất chỉ thị
Quỳ tím ? xanh
Phenol phtalein không màu ? đỏ
Tác dụng với axit, tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit axit , tạo thành muối và nước
5
Tiết 14: Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
Nhận xét hiện tượng:
ống nghiệm 1:
- Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
- Một phần đồng bị hòa tan tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat
ống nghiệm 2:
- Sắt đẩy đồng ra khokhỏi CuSO4
- Một phần sắt bị hòa tan, dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần
AgNO3
CuSO4
Fe
Cu
FeSO4
Cu(NO3)2
Hướng dẫn thí nghiệm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
6
PTHH
Cu (r) + AgNO3 (dd) CuNO3)2(dd) + Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Kết luận : Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
đỏ
không màu
Xanh
trắng xám
7
2. Muối tác dụng với axit
TN :
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đãy ống nghiệm
PTHH
Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
Vậy : Muối có thể tác dụng được với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
8
3. Muối tác dụng với muối
Nhận xét hiện tượng
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
?Phản ứng tạo thành AgCl không tan
PTHH
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Nhiều muối khác tác dụng với nhau tạo ra 2 muối mới
Vậy : Hai dung dịch muối có thể tác dung với nhau
tạo thành hai muối mới
AgNO3
NaCl
Hướng dẫn thí nghiệm
9
4. Muối tác dụng với bazơ
TN :
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
- Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh ra
chất không tan màu xanh lơ là đồng (II) sunfat
PTHH
CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Vậy :Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
(dd)
(dd)
(dd)
(r)
10
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KClO3, KMnO4, CaCO3
PTHH
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 CaO + CO2
t0
t0
11
Cu (r)+ AgNO3 (dd) CuNO3)2(dd) + Ag(r)
H2SO4(dd) +BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
2KClO3 2KCl + 3O2
CỦNG CỐ :
Hãy vẽ bản đồ tư duy biểu diễn tính chất hóa học của Muối
TRƯỜNG THCS NGƠ QUY`N
LO?P : 9A
Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền
2
Tính chất hóa học của muối
3
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hóa học của Canxi hidroxit ?
4
Đáp án
Dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan
Làm đổi màu chất chỉ thị
Quỳ tím ? xanh
Phenol phtalein không màu ? đỏ
Tác dụng với axit, tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit axit , tạo thành muối và nước
5
Tiết 14: Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
Nhận xét hiện tượng:
ống nghiệm 1:
- Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
- Một phần đồng bị hòa tan tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat
ống nghiệm 2:
- Sắt đẩy đồng ra khokhỏi CuSO4
- Một phần sắt bị hòa tan, dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần
AgNO3
CuSO4
Fe
Cu
FeSO4
Cu(NO3)2
Hướng dẫn thí nghiệm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
6
PTHH
Cu (r) + AgNO3 (dd) CuNO3)2(dd) + Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Kết luận : Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
đỏ
không màu
Xanh
trắng xám
7
2. Muối tác dụng với axit
TN :
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đãy ống nghiệm
PTHH
Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
Vậy : Muối có thể tác dụng được với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
8
3. Muối tác dụng với muối
Nhận xét hiện tượng
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
?Phản ứng tạo thành AgCl không tan
PTHH
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Nhiều muối khác tác dụng với nhau tạo ra 2 muối mới
Vậy : Hai dung dịch muối có thể tác dung với nhau
tạo thành hai muối mới
AgNO3
NaCl
Hướng dẫn thí nghiệm
9
4. Muối tác dụng với bazơ
TN :
Nhận xét hiện tượng
- Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
- Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh ra
chất không tan màu xanh lơ là đồng (II) sunfat
PTHH
CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Vậy :Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
(dd)
(dd)
(dd)
(r)
10
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KClO3, KMnO4, CaCO3
PTHH
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 CaO + CO2
t0
t0
11
Cu (r)+ AgNO3 (dd) CuNO3)2(dd) + Ag(r)
H2SO4(dd) +BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
2KClO3 2KCl + 3O2
CỦNG CỐ :
Hãy vẽ bản đồ tư duy biểu diễn tính chất hóa học của Muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)