Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên | Ngày 27/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 142 (2)
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1 , R1 và S2 , R2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. S1 R1= S2R2
B. S1/ R1= S2/R2
C. R1R1> S1S2
D. Cả ba hệ thức trên đều sai.
Câu trả lời đúng là (kích vào đây ra câu TL đúng)
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và có điện trở R1= 8,5 ôm. Dây thứ hai có tiết diện S2=0,5mm2 . Tính điện trở R2?
Trả lời câu 2 (kích vào đây 2 lần ra lời giải)
Vì S2 = S1/10
nên R2=10R1= 85ôm
ở lớp 7, ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia ?
Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay:
Tiết 9 - bài 9
sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn

Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có đặc điểm gì ?
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
TLC1. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng bằng các vật liệu khác nhau.
1. Thí nghiệm
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của các dây dẫn.
b. Lập bảng ghi kết quả TN.
c. Tiến hành TN.
d. Từ kết quả TN hãy rút ra nhận xét xem điện trở của các dây dẫn này là như nhau hay khác nhau.
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
a.Sơ đồ mạch điện để tiến hành TN xác định điện trở của các dây dẫn.
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
a. Sơ đồ mạch điện để tiến hành TN xác định điện trở của các dây dẫn.
b. Lập bảng ghi kết quả TN.
U2=
U3=
I1=
I1=
I3=
R2=
R3=
R1=
U1=
K
A
B
R1=U1/I1= 6/3,5 1,7ôm
Dây đồng l1= 100m, S1=1mm2
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
c. Tiến hành TN.
K
A
B
R1=U1/I1= 6/2 3 ôm
Dây nhôm l1= 100m, S1=1mm2
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
c. Tiến hành TN.
K
A
B
R1=U1/I1= 6/ 0,5 12 ôm
Dây sắt l1= 100m, S1=1mm2
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
c. Tiến hành TN.
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
Lập bảng ghi kết quả TN (số liệu ghi bảng dưới là xấp xỉ).
U2= 6V
U3= 6V
I1= 3,5
I1= 2
I3= 0,5
R2= 3
R3= 12
R1= 1,7
U1= 6V
2. Kết luận
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R3= 12
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
1. Điện trở suất
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng một đại lượng là điện trở suất của vật liệu.
Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 m và có tiết diện là 1 m2.
Bảng 1: Điện trở suất ở 200C của một số chất
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R3= 12
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
1. Điện trở suất
C2 Dựa vào bảng 1 hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn Constantan dài l = 1m và có tiết diện S = 1mm2
TLC2 Điện trở của đoạn dây dẫn Constantan dài l = 1m và có tiết diện S = 1mm2 là: 0,5.10-6 / 1.10-6 = 0,5
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R3= 12
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
1. Điện trở suất
2. Công thức điện trở
C2. Để xây dựng công thức điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất , hãy tính các bước như bảng dưới.
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R3= 12
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
1. Điện trở suất
2. Công thức điện trở
3. Kết luận
Điện trở của của dây dẫn được tính bằng công thức
trong đó: là điện trở suất ( m)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2 )
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R3= 12
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
III. Vận dụng
C4 Tính điện trở của đoạn dây dẫn đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm (lấy )
Giải C4 Tiết diện của dây đồng là: S = r2.3,14 = (5.10-4)2 3,14= 7850.10-10m2
Điện trở của đoạn dây dẫn là:
R= 1,7.10-8.4/7850.10-10 0,087
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
III. Vận dụng
C5 Từ bảng 1 hãy tính:
+ Điện trở sợi dây nhôm dài 2m có tiết diện 1mm2.
+ Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4mm (lấy )
+ Điện trở sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2
TLC5 Từ bảng 1 ta tính:
+ Điện trở sợi dây nhôm :
R= 2,8.10-8.2.106= 0,056
+ Điện trở của sợi dây nikêlin :
R= 0,4.10-6.8/3,14.(0,2.10-3)2 25,5
+ Điện trở sợi dây đồng dài :
R=1,7.10-8.400/2.10-6= 3,4
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R3= 12
II. điện trở SUấT - Công thức điện trở
III. Vận dụng
C6 Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở 200C có điện trở 25 ôm, có tiết diện tròn bán kính 0,01mm. Hãy tíh chiều dài của dây tóc này (lấy )
TLC6
Chiều dài của dây tóc là:
l = R.S/ =25.3,14.10-10/5,5.10-8
14,3 cm
Một số hình ảnh của dây dẫn làm bằng các vật liệu khác nhau
Các cuộn biến thế được cuốn bằng dây đồng.
Dây nhôm, dây đồng và vẽ mặt cắt của nó.
Dây cáp có lõi giữa bằng đồng.
Dây hợp kim
Dây điện dân dụng làm bằng đồng.
Ghi nhớ
Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn:
Dặn dò
- Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 9 trang 14 SBT
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
Nhân bài giảng thứ 142 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau:
+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những "hiệu ứng" nối tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu có một số trang có sắp xếp thứ tự VL9 như http://violet.vn/yuio
http://dungkhanh70.violet.vn http://dinhtrien1957.vioet.vn và một số trang khác.
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website:
http://violet.vn/yuio
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)