Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Chia sẻ bởi Trần Văn Thức | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Giáo viên: Nguyễn Thị Mơ
đơn vị: Trường THCS Trực Tuấn - Trực Ninh - Nam định




Năm học: 2009 - 2010
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng giáo viên giỏi
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1= 5mm2 và có điện trở R1=8,5 dây thứ hai có tiết diện S2= 0,5mm2. Tính điện trở R2 = ?

Câu 2: a. Em hãy nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn?
b Hai đoạn dây bằng đồng có cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hãy chọn đáp án đúng.
A. S1R1 = S2R2 C. R1R2 > S1S2
B. S1/S2 = R1/R2 D. Cả ba đáp án trên đều sai
Đáp án đúng là:
A. S1R1 = S2R2
Tiết 9: Bài 9 - Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1 (SGK-25):
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải
tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?
K
Dây đồng l1= 1,8m, S1= 0,07mm2
Các bước tiến hành thí nghiệm:
a. Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm.
b. Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm.
c. Tiến hành thí nghiệm.
d. Từ kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét xem điện trở của các dây dẫn này là như nhau hay khác nhau.
Chú ý khi tiến hành thí nghiệm:
- Lắp ráp mạch điện theo đúng sơ đồ.
- Tuân theo các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện
- Để thí nghiệm thành công thì các chốt của dây nối và các chốt của các dụng cụ điện phải tiếp xúc với nhau.
K
A
B
Dây đồng l1= 1,8m, S1=0,07 mm2
K
A
B
Dây đồng l1= 1,8m, S1=0,07mm2
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Thay Cuộn dây L1 bằng cuộn dây L2
Dây constantan l2= 1,8 m, S2=0,07mm2
K
A
B
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Thay cuộn dây L2 bằng cuộn dây L3
Dây constantan l2= 1,8m, S2=0,07mm2
Dây Nicrom l3= 1,8 m, S3=0,07mm2
Kết luận (SGK - 25): Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.


Bảng 1: Điện trở suất ở 20oC của một số chất
r
r
Khi đó trị số điện trở suất bằng điện trở của đoạn dây




C2 (SGK-26): Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn Constantan dài l = 1m và có tiết diện là S = 1mm2


Bảng 1: Điện trở suất ở 20oC của một số chất
r
r


r
r
r
C3 (SGK-26): Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất , hãy tính theo các bước như bảng 2.


Bảng 2 (SGK Trang 26)
r




Bài 1 (Bài 9.2 - Sách bài tập).
Trong số các kim loại đồng, sắt nhôm và Vônfram. Kim loại nào dẫn điện kém nhất? Giải thích vì sao?
A. Vonfram B. Sắt
C. Nhôm D. Đồng






Bài 2 (C5 - SGK trang 27)
Từ bảng 1 tính điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2.


Bảng 1: Điện trở suất ở 20oC của một số chất
r
r


r
r


Bài 3 (C6-SGK trang 27):
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram ở 20oC có điện trở 25 , có tiết diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này? ( lấy p = 3,14)


Một số hình ảnh của dây dẫn làm bằng các vật liệu khác nhau
Các cuộn biến thế được cuốn bằng dây đồng.
Dây nhôm, dây đồng và vẽ mặt cắt của nó.
Dây cáp có lõi giữa bằng đồng.
Dây hợp kim
Dây điện dân dụng làm bằng đồng.


Dặn dò:
- Về nhà học kỹ bài, đọc mục "Có thể em chưa biết"
- Làm C4, C5 (Trang 27 - SGK).
- Làm bài 9.1, 9.3, 9.4, 9.5 (Trang 14 - SBT)
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo đã về dự giờ ngày hôm nay!
Xin kính chúc Các Thầy Cô giáo Mạnh khoẻ - Hạnh Phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thức
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)