Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài soạn Vật lý 9
1
Tháng 9 năm 2009
Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
Bài soạn Vật lý 9
2
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào đối với chiều dài và tiết diện dây dẫn?
Phải tiến hành thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu sự phụ thuộc đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỎI
ĐÁP ÁN
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của nó.
Muốn biết điện trở phụ thuộc vào yếu tố nào thì ta thay đổi yếu tố đó và giữ nguyên hai yếu tố còn lại
Các dây dẫn có cùng tiết diện, vật liệu làm dây dẫn thì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Bài soạn Vật lý 9
3
Đồng là kim loại dẫn điện tốt chỉ sau bạc và vàng nhưng lại rẻ hơn rất nhiều. Vì thế đồng được dùng làm dây dẫn điện rất phổ biến. Vậy căn cứ vào đâu để biết vật này dẫn điện tốt hơn vật kia?
Bài 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Tuần 5- Tiết 9
Bài soạn Vật lý 9
4
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Bài 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
C1
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
1. Thí nghiệm
a) Vẽ sơ đồ
Bài soạn Vật lý 9
5
b) Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm
c) Tiến hành thí nghiệm
d) Nhận xét:
Với hai dây dẫn bằng Nicrom và Constantan có cùng tiết diện, cùng chiều dài thì điện trở khác nhau.
2. Kết luận
Điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Bảng 9.1
Bài soạn Vật lý 9
6
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT - CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ
1. Điện trở suất
Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2.
Kí hiệu: (?) đọc là "rô"
Đơn vị của điện trở suất là ?.m đọc là "ôm mét"
Bảng 1: Điện trở suất ở 20oC của một số chất
Bài soạn Vật lý 9
7
C2
Từ bảng điện trở suất ?constantan = 0,5.10-6
Dây Constantan dài 1m và tiết diện là 1m2 thì điện trở là 0,5.10-6 ?
Vậy Constantan dài 1m và tiết diện là 1mm2 = 10-6m2 thì điện trở là 0,5?
2. Công thức tính điện trở
C3
R1 = ?
R3 = ?.l/S
R2 = ?.l
Bài soạn Vật lý 9
8
3. Kết luận
Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức
Trong đó: ? là điện trở suất (?.m)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2)
III. VẬN DỤNG
C4
Áp dụng công thức:
trong đó: S = ?..r2 = ?..(d/2)2
R = 0,087 ?
Bài soạn Vật lý 9
9
C5
Điện trở của dây nhôm: R = (2,8.10-8.2):10-6 = 5,6.10-2 = 0,056 (?)
Điện trở của dây nikêlin: R = (0,4.10-6.8):[?.(0,2.10-3)2] ?? 25,5 (?)
Điện trở của dây đồng: R = 1,7.10-8.400:(2.10-6) ?= 3,4 (?)
C6
Chiều dài dây tóc bóng đèn là:
1
Tháng 9 năm 2009
Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
Bài soạn Vật lý 9
2
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào đối với chiều dài và tiết diện dây dẫn?
Phải tiến hành thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu sự phụ thuộc đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỎI
ĐÁP ÁN
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của nó.
Muốn biết điện trở phụ thuộc vào yếu tố nào thì ta thay đổi yếu tố đó và giữ nguyên hai yếu tố còn lại
Các dây dẫn có cùng tiết diện, vật liệu làm dây dẫn thì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Bài soạn Vật lý 9
3
Đồng là kim loại dẫn điện tốt chỉ sau bạc và vàng nhưng lại rẻ hơn rất nhiều. Vì thế đồng được dùng làm dây dẫn điện rất phổ biến. Vậy căn cứ vào đâu để biết vật này dẫn điện tốt hơn vật kia?
Bài 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Tuần 5- Tiết 9
Bài soạn Vật lý 9
4
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Bài 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
C1
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
1. Thí nghiệm
a) Vẽ sơ đồ
Bài soạn Vật lý 9
5
b) Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm
c) Tiến hành thí nghiệm
d) Nhận xét:
Với hai dây dẫn bằng Nicrom và Constantan có cùng tiết diện, cùng chiều dài thì điện trở khác nhau.
2. Kết luận
Điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Bảng 9.1
Bài soạn Vật lý 9
6
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT - CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ
1. Điện trở suất
Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2.
Kí hiệu: (?) đọc là "rô"
Đơn vị của điện trở suất là ?.m đọc là "ôm mét"
Bảng 1: Điện trở suất ở 20oC của một số chất
Bài soạn Vật lý 9
7
C2
Từ bảng điện trở suất ?constantan = 0,5.10-6
Dây Constantan dài 1m và tiết diện là 1m2 thì điện trở là 0,5.10-6 ?
Vậy Constantan dài 1m và tiết diện là 1mm2 = 10-6m2 thì điện trở là 0,5?
2. Công thức tính điện trở
C3
R1 = ?
R3 = ?.l/S
R2 = ?.l
Bài soạn Vật lý 9
8
3. Kết luận
Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức
Trong đó: ? là điện trở suất (?.m)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2)
III. VẬN DỤNG
C4
Áp dụng công thức:
trong đó: S = ?..r2 = ?..(d/2)2
R = 0,087 ?
Bài soạn Vật lý 9
9
C5
Điện trở của dây nhôm: R = (2,8.10-8.2):10-6 = 5,6.10-2 = 0,056 (?)
Điện trở của dây nikêlin: R = (0,4.10-6.8):[?.(0,2.10-3)2] ?? 25,5 (?)
Điện trở của dây đồng: R = 1,7.10-8.400:(2.10-6) ?= 3,4 (?)
C6
Chiều dài dây tóc bóng đèn là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)