Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 27/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sụ phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2009-2010*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
Tiết 9
SỰ PHỤ THUỘC
CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Ở lớp 7 ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt chỉ kém bạc , nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều . Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết điện với dụng cụ trong mạng điện . Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia ?
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1: Làm thí nghiệm với các dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm bằng vật liệu khác nhau
1. Thí nghiệm :
R1
+
-
R2
+
-
K
K
Đồng
Nhôm
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm :
2. Bảng ghi kết quả thí nghiệm
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
2. Kết luận :
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào …………làm dây dẫn
II. Điện trở suất – công thức điện trở
1. Điện trở suất :
vật liệu
Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2
Kí hiệu : ρ ( rô )
Đơn vị : Ωm ( ôm mét )
Bảng điện trở suất của một số chất : xem sgk
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm :
C2: Tacó 1m2 = 10-6mm2 =>vậy 1mm2 = 1/10-6 m2
Theo bảng ta có điện trở của Constantan khi có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2 là 0.50.10-6Ω do đó do đó điện trở của dây constantan khi có chiều dài 1m và tiết diện 1mm2 là
S = 0.50.10-6 . 1 /10-6 = 0.5 Ω
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm :
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. điện trở suất :
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. điện trở suất :
2. Công thức điện trở : C3
Dây dẫn (được làm từ
vật liệu có điện trở suất ρ
ρ
ρl
ρl/s
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R = ρl / s
3. Kết luận : Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức :
ρ =R.S/l
l =R.S /ρ
S =ρl /R
Trong đó
ρ là điện trở suất (Ωm )
L là chiều dài dây dẫn ( m )
S là tiết diện dây dẫn (m2)
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. điện trở suất :
2. Công thức điện trở : C3
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
III/ Vận dụng :
C4: sgk
Giải
Ta có d= 1mm = 10-3 m
và r = d / 2 = 10-3 / 2
Từ công thức tính điện trở R = ρ . l / S
ta có R = ρ . l / π . r2 = ρ . l / (π . d / 2 )
= 1,7.10-8 . 4 / (3,14 . (10-3 / 2 )2)
= 1,7.10-8 . 4 / (3,14 . (10-6 / 4 ))
= 1,7.10-8 .4.4 / (3,14 . 10-6 )
= 1,7.10-2 .16 / 3,14
= 0,0866Ω
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Ta có : S = 1 mm = 10-6 m .Từ công thức tính điện trở R = ρ . l / S
Ta có R = 2,8 .10-8 . 2 / 10-6
= 2,8 .10-8 . 2 . 106 = 5,6 . 10 -2 Ω
Giải
Tacó d = 0,4mm = 0,4.10-3 m
và r = d / 2 = 0,4.10-3 / 2
từ công thức tính điện trở R = ρ .l / S
ta có R = ρ . L / π . r2 = ρ . L / (π . d / 2 )
= 0,4 . 10-6 . 8 / (3,14 . (0,4.10-3 / 2 )2)
= 0,4 . 10-6 . 8 / (3,14 . (0,2.10-3 )2 )
= 0,4 . 10-6 . 8 / ( 3,14 . 0,04 . 10-6 )
= 0,4 . 8 / 3,14 . 0,04 = 25.47 Ω
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
III/ Vận dụng :
C5: sgk
Ta có : S = 2 mm = 2 .10-6 m
Từ công thức tính điện trở R = ρ . l / S
Ta có R = 1,7 .10-8 . 400 / 2. 10-6
= 1,7 .10-8 . 200 . 106
= 1,7. 200 . 10 -2 Ω = 3.4 Ω
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
III/ Vận dụng :
C5: sgk
R = ρl / s
3. Kết luận : Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức :
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. Điện trở suất :
2. Công thức điện trở : C3
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
DẶN DÒ:
Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 9.1–9.14 SBT
Chuẩn trước bài:Điện trở-Biến trở .
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Ậ
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2009-2010*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
Tiết 9
SỰ PHỤ THUỘC
CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Ở lớp 7 ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt chỉ kém bạc , nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều . Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết điện với dụng cụ trong mạng điện . Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia ?
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1: Làm thí nghiệm với các dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm bằng vật liệu khác nhau
1. Thí nghiệm :
R1
+
-
R2
+
-
K
K
Đồng
Nhôm
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm :
2. Bảng ghi kết quả thí nghiệm
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
2. Kết luận :
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào …………làm dây dẫn
II. Điện trở suất – công thức điện trở
1. Điện trở suất :
vật liệu
Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2
Kí hiệu : ρ ( rô )
Đơn vị : Ωm ( ôm mét )
Bảng điện trở suất của một số chất : xem sgk
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm :
C2: Tacó 1m2 = 10-6mm2 =>vậy 1mm2 = 1/10-6 m2
Theo bảng ta có điện trở của Constantan khi có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2 là 0.50.10-6Ω do đó do đó điện trở của dây constantan khi có chiều dài 1m và tiết diện 1mm2 là
S = 0.50.10-6 . 1 /10-6 = 0.5 Ω
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm :
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. điện trở suất :
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. điện trở suất :
2. Công thức điện trở : C3
Dây dẫn (được làm từ
vật liệu có điện trở suất ρ
ρ
ρl
ρl/s
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
R = ρl / s
3. Kết luận : Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức :
ρ =R.S/l
l =R.S /ρ
S =ρl /R
Trong đó
ρ là điện trở suất (Ωm )
L là chiều dài dây dẫn ( m )
S là tiết diện dây dẫn (m2)
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. điện trở suất :
2. Công thức điện trở : C3
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
III/ Vận dụng :
C4: sgk
Giải
Ta có d= 1mm = 10-3 m
và r = d / 2 = 10-3 / 2
Từ công thức tính điện trở R = ρ . l / S
ta có R = ρ . l / π . r2 = ρ . l / (π . d / 2 )
= 1,7.10-8 . 4 / (3,14 . (10-3 / 2 )2)
= 1,7.10-8 . 4 / (3,14 . (10-6 / 4 ))
= 1,7.10-8 .4.4 / (3,14 . 10-6 )
= 1,7.10-2 .16 / 3,14
= 0,0866Ω
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Ta có : S = 1 mm = 10-6 m .Từ công thức tính điện trở R = ρ . l / S
Ta có R = 2,8 .10-8 . 2 / 10-6
= 2,8 .10-8 . 2 . 106 = 5,6 . 10 -2 Ω
Giải
Tacó d = 0,4mm = 0,4.10-3 m
và r = d / 2 = 0,4.10-3 / 2
từ công thức tính điện trở R = ρ .l / S
ta có R = ρ . L / π . r2 = ρ . L / (π . d / 2 )
= 0,4 . 10-6 . 8 / (3,14 . (0,4.10-3 / 2 )2)
= 0,4 . 10-6 . 8 / (3,14 . (0,2.10-3 )2 )
= 0,4 . 10-6 . 8 / ( 3,14 . 0,04 . 10-6 )
= 0,4 . 8 / 3,14 . 0,04 = 25.47 Ω
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
III/ Vận dụng :
C5: sgk
Ta có : S = 2 mm = 2 .10-6 m
Từ công thức tính điện trở R = ρ . l / S
Ta có R = 1,7 .10-8 . 400 / 2. 10-6
= 1,7 .10-8 . 200 . 106
= 1,7. 200 . 10 -2 Ω = 3.4 Ω
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
III/ Vận dụng :
C5: sgk
R = ρl / s
3. Kết luận : Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức :
II/ Điện trở suất – công thức điện trở
1. Điện trở suất :
2. Công thức điện trở : C3
2. Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
DẶN DÒ:
Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 9.1–9.14 SBT
Chuẩn trước bài:Điện trở-Biến trở .
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)