Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Khanh | Ngày 09/05/2019 | 364

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
1. Tình thái từ là gì? Tình thái từ gồm các loại nào?
Kiểm tra bài cũ
2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong các câu dưới đây:
a. Bác trai đã khoẻ rồi chứ?

b. Sao bố mãi không về nhỉ?
c. Về trường mới, em cố gắng
học tập nhé!
d. Thôi thì anh cứ chia tay vậy.
e. Trưa nay các em được về
nhà cơ mà.
Nghi vấn, dùng trong trường hợp điều
muốn hỏi ít nhiều khẳng định
Thái độ thân mật
Dặn dò, thái độ thân mật
Thái độ miễn cưỡng
Thái độ thuyết phục
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Ví dụ: sgk/101.
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
?. Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất mấy câu này nhằm nói lên điều gì?

1. Ví dụ: sgk/101
I.Nói quá và tác
dụng của nói quá
Tiết 37: NÓI QUÁ
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Có khoảng thời gian ngắn
Công việc nặng nhọc, lắm nỗi gian truân
2. Cách nói như vậy có tác dụng gì?
* Em hãy so sánh cách viết trên và cách viết sau đây:
- Đêm tháng năm rất ngắn, chưa nằm ngủ đã sáng.
- Ngày tháng mười rất ngắn, chưa làm việc đã tối.
- Lúc cày ruộng mồ hôi ra ướt đẫm cả người.
Cách nào có tính chất biểu cảm hơn? Vì sao?

Tiết 37: NÓI QUÁ
1. Ví dụ: sgk/101
2. Tác dụng
I. Nói quá và tác
dụng của nói quá
Bài tập nhanh:
Cho biết tác dụng nói quá trong các câu ca dao sau:
- Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo
- Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
- Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
Nỗi khổ cực của người lao động trong xã hội cũ
Khẳng định rằng việc đó không bao giờ thực hiện được
Nói lên sự sốt ruột vì chờ đợi
* Ghi nhớ: sgk/ 102
II. Luyện tập
Bài tập 1: sgk/102
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được
c. […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
Thành quả lao động khổ cực, vất vả, nhọc nhằn
Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm
Kẻ có quyền sinh quyền sát đối với người khác
Tiết 37: NÓI QUÁ
1. Ví dụ: sgk/ 101
* Ghi nhớ: sgk/102
2. Tác dụng
II. Luyện tập
I. Nói quá và tác
dụng của nói quá
Bài tập 1: sgk/102
Bài tập 2: sgk/102
Điền các thành ngữ sau đây vào chổ trống /…/ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài gia, vắt chân lên cổ.
a. Ở nơi ………………… thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng……
c. Cô Nam tính tình xởi lởi,……
c. Lời khen của cô giáo làm cho nó, ……
e. Bọn giặc hoảng hồn ….................... mà chạy
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Tiết 37: NÓI QUÁ
1. Ví dụ: sgk/ 101
* Ghi nhớ: sgk/102
2. Tác dụng
II. Luyện tập
I. Nói quá và tác
dụng của nói quá
Bài tập 1: sgk/102
Bài tập 2: sgk/102
Bài tập 3: sgk/ 102
Tiết 37: NÓI QUÁ
1. Ví dụ: sgk/ 101
* Ghi nhớ: sgk/102
2. Tác dụng
II. Luyện tập
I. Nói quá và tác
dụng của nói quá
Bài tập 1: sgk/102
Bài tập 3: sgk/102
Bài tập 2: sgk/102
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
- Nàng kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
Trí tuệ con người có thể dời non lấp biển.
- Nhân dân ta biết đoàn kết thì có thể lấp biển vá trời.
Thánh Gióng là một vị thần mình đồng da sắt.
- Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.
Tiết 37: NÓI QUÁ
1. Ví dụ: sgk/ 101
* Ghi nhớ: sgk/102
2. Tác dụng
II. Luyện tập
I. Nói quá và tác
dụng của nói quá
Bài tập 1: sgk/102
Bài tập 3: sgk/102
Bài tập 4: sgk/103
Bài tập 6: sgk/102
Bài tập 2: sgk/102
Bài tập 4: sgk/ 103
Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 6: sgk/ 103
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác
* Giống nhau: Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật hiện tượng.
* Khác nhau ở mục đích:
Nói quá là biện pháp tu từnhằm mục đích nhấn mạnh, gây ánh tượng, tăng sức biểu cảm.
- Nói khoác: nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Đó là hành động tác động vào tiêu cực.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và làm bài tập còn lại
Sưa tầm một số bài ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
Chuẩn bị bài mới: Nói giảm, nói tránh
+ Nói giảm, nói tránh là gì? Tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh.
+ Sưa tầm một số câu thơ, bài ca dao có sử dụng nói giảm nói tránh.
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
Tiết 37: NÓI QUÁ
-

Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo Tới Dự Giờ
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mai Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)