Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Cao Thị Thuý | Ngày 09/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo về dự giờ
Lớp 8A

GV: Cao Thị Hồng Thúy
Kiểm tra bài cũ :
? Nêu những phép tu từ em đã học ? l?p 6 v� l?p 7 ?



Tiết 37:
NÓI QUÁ
Tiếng việt:
1/.T×m hiÓu vÝ dô:
Ti?t 37
I/.Nĩi qu� v� t�c d?ng c?a nĩi qu�:
b/ C�y d?ng dang bu?i ban trua
M? hụi
Ai oi bung bỏt com d?y,
D?o thom m?t h?t d?ng cay muụn ph?n
(Ca dao )
Ví dụ:
a/. Dờm thỏng nam Ng�y thỏng mu?i
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
thánh thót như mưa ruộng cày.
Nói quá
=> Nhấn mạnh hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
=>Nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân
-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2/ Nhận xét:
-Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
Ghi nh? : (SGK)

Trong lời nói hàng ngày người ta có dùng nói quá không?

- Nhanh như cắt .
- Chậm như rùa.
- Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
- Ước gì sông hẹp một gang
Bắc cầu dải yếm cho nàng sang chơi.
? Có phải nói quá lúc nào cũng tăng lên nhiều lần so với sự thật không ?
QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: -Thế thì lấy gì làm to!. Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!.
Anh A nói ngay: -Thế thì lấy gì làm lạ!. Tôi còn nhớ có một bận tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!.
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: -Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
Theo: Truyện cười dân gian

? Như vậy nói khoác và nói quá có điểm gì giống nhau – khác nhau?.
+ Giống nhau:
+ Khác nhau :
- Nói quá là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật, nhằm gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm trong diễn đạt.
- Nói khoác là nhằm làm cho người khác tin vào điều không có thật, thường dùng để mua vui, đôi lúc còn có tác dụng tiêu cực.
Đều nói không đúng với sự thật
Ở mục đích nói
1/.T×m hiÓu vÝ dô:
Ti?t 37
I/.Nĩi qu� v� t�c d?ng c?a nĩi qu�:
Nói quá
-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
2/ Nhận xét:
-Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
Ghi nh? : (SGK)
II/.Luyện tập:
Bài tâp 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
=>Đề cao sức mạnh của lao động
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
=>Sức khỏe còn tốt ,có thể làm bất cứ việc gì.
c) (…) Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao )
=>Chỉ người hay quát nạt khiến kẻ khác phải kinh sợ

Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /……/ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá:
- bầm gan tím ruột
- chó ăn đá gà ăn sỏi
-ruột để ngoài da
-vắt chân lên cổ
a. Ở nơi ………………............thế này,cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau ,trồng cà.


d. Lời khen của cô giáo làm cho nó………………..
e. Bọn giặc hoảng hồn……………………mà chạy.
b.Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng….. ………
c. Bạn Nam tính tình cởi mở,………………..
Chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
vắt chân lên cổ
nở từng khúc ruột
-nở từng khúc ruột
Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau:
- Nghiêng nước ,nghiêng thành; (Nhóm 1)
- Dời non lấp biển; ( Nhóm 2)
- Lấp biển vá trời; (Nhóm 3)
- Mình đồng da sắt. (Nhóm 4)
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH
BẦM GAN....................
.........................RÙA.
.....................NANH VÀNG.
..........................TRẮNG NGẦN.
ĐEN..................................
.....................QUỶ HỜN.
TÍM RUỘT.
CHẬM NHƯ
MẶT XANH
NHƯ CỘT NHÀ CHÁY.
TRONG GIÁ
1
2
3
4
5
6
1’
2’
MA CHÊ
3’
4’
5’
6’
THẬM XƯNG
?M?T T�N G?I KH�C C?A BI?N PH�P TU T? NĨI QU�?
? CÁC TÊN GỌI KHÁC CỦA NÓI QUÁ:




- THẬM XƯNG.
- KHOA TRƯƠNG.
- CƯỜNG ĐIỆU.
- PHÓNG ĐẠI.
- NGOA DỤ.
- NGOA NGỮ…
Bài tập 4: Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.

(Hoạt động theo nhóm. Mỗi bàn 1 nhóm.)
(Thời gian 2 phút )
Bài tập 5: Viết một đoạn văn 3-5 câu có sử dụng biện pháp nói quá
*) Hướng dẫn học ở nhà:

+ Học khái niệm và tác dụng của nói quá.
+ Xem lại các bài tập đã làm.
+ Làm tiếp bài tập 5.

*) Chuẩn bị bài mới:
“Ôn tập truyện ký Việt Nam”

+ Lập bảng thống kê SGK / 104
+ Trả lời câu hỏi 2 , câu hỏi 3 (SGK ).
*) Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi giờ dạy!
Bài tập2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ mà chạy.
a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng.........................
c. Bạn Nam tính tình cởi mở,.........................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)