Bài 9. Nói quá

Chia sẻ bởi Hoàng Sơn Tùng | Ngày 03/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chúc các em học tốt môn
Ngữ văn lớp 8.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Kiểm tra bài cũ.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông)
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Ví dụ (SGK tr.101).
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy!
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
- Không đúng với sự thật.
- Có tác dụng nhấn mạnh ,quy mô, tính chất của sự vật, sự việc gây ấn tượng và biểu cảm.
chưa nằm đã sáng
chưa cười đã tối
thánh thót như mưa ruộng cày
2. Nhận xét:
rất ngắn
rất ngắn
rất nhiều

Bài tập nhanh: Nói quá là gì?
a. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
b. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
c. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
d. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang vật khác.
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
c) Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Bài tập nhanh: Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
A. Chẳng tham nhà ngói ba tòa – Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Làm trai cho đáng nên trai – Khom lưng, gò gối gánh hai hạt vừng.
C. Hỡi cô tát nước bên đàng – Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
D. Miệng cười như thể hoa ngâu – Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
(Ghi nhớ: tr.102)
B. Làm trai cho đáng nên trai – Khom lưng, gò gối gánh hai hạt vừng.
Trở lại câu thơ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông ).
- Không đúng với sự thật, phóng đại mức độ tính chất.
- Nhấn mạnh sức lao động của con người làm ra của cải vật chất. Dù đất đai có khô cằn bao nhiêu chăng nữa, có sức lao động của con người cũng sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ nuôi sống con người.
=> Biện pháp tu từ: Nói quá.
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập:
Bài 1:
a). Đã làm.
Ý muốn nói vết thương không làm đau, chỉ sướt da, sức khỏe vẫn còn tốt, vẫn còn có thể tham gia chiến đấu.
Diễn tả tiếng thét to, mạnh khủng khiếp.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
Tiết 37: NÓI QUÁ
(Ghi nhớ: tr.102)
Em có thể đi đến tận trời được:
Thét ra lửa:
b)
c)
Bài 2: Điền các thành ngữ vào các chỗ trống ... để tạo biện pháp tu từ nói quá:
A. Ở nơi ................................ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
B. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ............................
C. Cô Nam tính tình xởi lởi,..........................
D. Lời khen của cô giáo làm cho nó ............................
E. Bọn giặc hốt hoảng .......................... mà chạy.
(Ghi nhớ: tr.102)
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập:
Bài 1:
chó ăn đá, gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngoài da
nở từng khúc ruột
vắt chân lên cổ
Bài 3:

- Cô của em có sắc đẹp .
- Hôm qua kiểm tra toán khó quá, em mà không ra.
- Sức mạnh của tập thể có thể .
(Ghi nhớ: tr.102)
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập:
Bài 2:
Bài 1:
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp tu từ nói quá:
nghiêng nước nghiêng thành
nghĩ nát óc
dời non lấp biển
Bài 4:

- Ăn như rồng cuốn.
- Nói như rồng leo.
- Làm như mèo mửa.
- Đen như cột nhà cháy.
Lớn nhanh như thổi v.v.
(Ghi nhớ: tr.102)
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập:
Bài 2:
Bài 1:
Bài 3:
Những thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
Bài 5:
Bài 6:


+ Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
+ Nói khoác là nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thật. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
(Ghi nhớ: tr.102)
Tiết 37: NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
II. Luyện tập:
Bài 2:
Bài 1:
Bài 3:
Bài 4:
Về nhà làm
Nói quá và nói khoác đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng nhưng khác ở mục đích.
Dặn dò về nhà:
Học và làm bài tập phần còn lại.
Chuẩn bị bài Ôn tập truyện ký Việt Nam
Cảm ơn các thầy cô giáo và tập thể lớp đã giúp tôi hoàn thành bài giảng này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Sơn Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)