Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Nguyễn Xí |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ LỢI
TỔ NGỮ VĂN
Giáo viên dạy : NGUYỄN THỊ XÍ
Chúc các em học tốt
* Kiểm tra bài cũ :
- Tìm 10 từ địa phương và cho từ toàn dân tương ứng?
- Tìm và hát một bài hát có từ địa phương? Chỉ ra từ địa phương và tìm toàn dân tương ứng.
TIẾNG VIỆT
TIẾT 37
NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá :
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi :
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ )
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao )
c. Sau chỉnh trang đô thị, nhà cửa mọc lên như nấm.
? Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thật không?
Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao không đúng sự thật, quá sự thật.
? Chỉ ra những từ ngữ thể hiện cách nói quá sự thật?
?Thực chất cách nói ấy nhằm mục đích diễn đạt nội dung gì?
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng :
b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày :
Ngày tháng mười chưa cười đã tối :
c. Nhà cửa mọc lên như nấm :
Em có nhận xét gì về mức độ tính chất của hiện thực được miêu tả ?
Đêm tháng năm rất ngắn.
Ngày tháng mười rất ngắn.
Mồ hôi ướt đẫm.
Mức độ tính chất của hiện thực được miêu tả không bình thường, hơn mức độ tính chất hiện thực rất nhiều. Đây là cách nói phóng đại.
Nhà cửa nhiều
1. Thế nào là nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
* Thử diễn đạt cách nói thường ( không cường điệu) ở các ví dụ trên?
* Đêm tháng năm rất ngắn, 19 giờ mới tối và 4 giờ 30 đã sáng).
*Ngày tháng mười rất ngắn, 6 giờ mới sáng mà 17 giờ đã tối.
* Lúc cày ruộng mồ hôi ra ướt đẫm cả người.
Chỉ ra ưu nhược điểm của hai cách nói ?
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần.
2. Tác dụng của nói quá :
Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm, tăng hiệu quả của diễn đạt.
Ngắn gọn, hay, ấn tượng đậm nét, truyền cảm, dễ hình dung ra mức độ, tính chất của hiện thực.
Cách mô tả thường dài, không gợi hình ảnh.
Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu sau :
a. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
b. " Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi" Hồ Chí Minh
1. Cô ấy đẹp như tiên.
2. Ngồi buồn nói chuyện láo thiên
Hồi nhỏ tôi có đi khiêng ông trời...
Ví dụ nào sử dụng biện pháp nói quá?
*Phân biệt nói quá và nói khoác
- Giống nhau: có phóng đại, cường điệu, mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng
- Khác nhau:
Nói khoác
Nói quá
- Phản ánh đúng bản chất sự thật
- Người nói phóng đại sự vật,nhằm mô tả rõ nhất bản chất của hiện thực, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
- Phản ánh trái với sự thật( đối tượng mô tả)
Nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thật ấy.
Ghi nhớ: SGK/102
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II. Luyện tập:
Bài tập 1/102: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b)Anh cứ yên tâm,vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể lên đến tận trời được.
( Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)
c) ( ... ) Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước ( Nam Cao - Chí Phèo)
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm:ca ngợi sức lao động kỳ diệu của con người có thể làm được mọi việc dù khó khăn đến đâu.
Em có thể lên đến tận trời được : Em rất khỏe, không sao cả
( dù bị thương)
Thét ra lửa : Nhấn mạnh uy quyền của cụ Bá.
Bài tập 2/102
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống ( ...) để tạo biện pháp tu từ nói quá : ,
, ,
, .
a. Ở nơi .................................. thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng
.................................
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, .............................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó
....................................
e. Bọn giặc hoảng hồn ............................ mà chạy.
bầm gan tím ruột
chó ăn đá gà ăn sỏi
nở từng khúc ruột
ruột để ngoài da
vắt chân lên cổ
Bài tập 3/102
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành
- Có trí tuệ con người có thể dời non lấp biển.
- Nhân dân ta biết đoàn kết thì có thể lấp biển vá trời.
- Thánh Gióng là một vị thần mình đồng da sắt.
- Tôi nghĩ nát óc cũng không giải được bài toán.
Đẹp như tiên
Chậm như rùa
Cao
như
núi
Bài tập 4/102
Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá :
Mẫu : Ngáy như sấm.
Nhanh như cắt.
Khỏe như voi.
Ăn như rồng cuốn.
Lúng túng như gà mắc tóc.
Bài tập 5/103 : Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.
Gầy như que củi.
III. Củng cố :
- Thế nào là nói quá ? Tác dụng của nói quá?
- Cho ví dụ có sử dụng biện pháp nói quá.
IV. Dặn dò :
- Nắm vững đặc điểm của biện pháp tu từ nói quá.
- Tìm 10 câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Giải thích?
- Xem trước bài " Nói giảm, nói tránh"
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE.
TỔ NGỮ VĂN
Giáo viên dạy : NGUYỄN THỊ XÍ
Chúc các em học tốt
* Kiểm tra bài cũ :
- Tìm 10 từ địa phương và cho từ toàn dân tương ứng?
- Tìm và hát một bài hát có từ địa phương? Chỉ ra từ địa phương và tìm toàn dân tương ứng.
TIẾNG VIỆT
TIẾT 37
NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá :
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi :
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ )
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao )
c. Sau chỉnh trang đô thị, nhà cửa mọc lên như nấm.
? Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thật không?
Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao không đúng sự thật, quá sự thật.
? Chỉ ra những từ ngữ thể hiện cách nói quá sự thật?
?Thực chất cách nói ấy nhằm mục đích diễn đạt nội dung gì?
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng :
b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày :
Ngày tháng mười chưa cười đã tối :
c. Nhà cửa mọc lên như nấm :
Em có nhận xét gì về mức độ tính chất của hiện thực được miêu tả ?
Đêm tháng năm rất ngắn.
Ngày tháng mười rất ngắn.
Mồ hôi ướt đẫm.
Mức độ tính chất của hiện thực được miêu tả không bình thường, hơn mức độ tính chất hiện thực rất nhiều. Đây là cách nói phóng đại.
Nhà cửa nhiều
1. Thế nào là nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
* Thử diễn đạt cách nói thường ( không cường điệu) ở các ví dụ trên?
* Đêm tháng năm rất ngắn, 19 giờ mới tối và 4 giờ 30 đã sáng).
*Ngày tháng mười rất ngắn, 6 giờ mới sáng mà 17 giờ đã tối.
* Lúc cày ruộng mồ hôi ra ướt đẫm cả người.
Chỉ ra ưu nhược điểm của hai cách nói ?
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần.
2. Tác dụng của nói quá :
Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm, tăng hiệu quả của diễn đạt.
Ngắn gọn, hay, ấn tượng đậm nét, truyền cảm, dễ hình dung ra mức độ, tính chất của hiện thực.
Cách mô tả thường dài, không gợi hình ảnh.
Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu sau :
a. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
b. " Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi" Hồ Chí Minh
1. Cô ấy đẹp như tiên.
2. Ngồi buồn nói chuyện láo thiên
Hồi nhỏ tôi có đi khiêng ông trời...
Ví dụ nào sử dụng biện pháp nói quá?
*Phân biệt nói quá và nói khoác
- Giống nhau: có phóng đại, cường điệu, mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng
- Khác nhau:
Nói khoác
Nói quá
- Phản ánh đúng bản chất sự thật
- Người nói phóng đại sự vật,nhằm mô tả rõ nhất bản chất của hiện thực, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
- Phản ánh trái với sự thật( đối tượng mô tả)
Nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thật ấy.
Ghi nhớ: SGK/102
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II. Luyện tập:
Bài tập 1/102: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b)Anh cứ yên tâm,vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể lên đến tận trời được.
( Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)
c) ( ... ) Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước ( Nam Cao - Chí Phèo)
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm:ca ngợi sức lao động kỳ diệu của con người có thể làm được mọi việc dù khó khăn đến đâu.
Em có thể lên đến tận trời được : Em rất khỏe, không sao cả
( dù bị thương)
Thét ra lửa : Nhấn mạnh uy quyền của cụ Bá.
Bài tập 2/102
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống ( ...) để tạo biện pháp tu từ nói quá : ,
, ,
, .
a. Ở nơi .................................. thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng
.................................
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, .............................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó
....................................
e. Bọn giặc hoảng hồn ............................ mà chạy.
bầm gan tím ruột
chó ăn đá gà ăn sỏi
nở từng khúc ruột
ruột để ngoài da
vắt chân lên cổ
Bài tập 3/102
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành
- Có trí tuệ con người có thể dời non lấp biển.
- Nhân dân ta biết đoàn kết thì có thể lấp biển vá trời.
- Thánh Gióng là một vị thần mình đồng da sắt.
- Tôi nghĩ nát óc cũng không giải được bài toán.
Đẹp như tiên
Chậm như rùa
Cao
như
núi
Bài tập 4/102
Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá :
Mẫu : Ngáy như sấm.
Nhanh như cắt.
Khỏe như voi.
Ăn như rồng cuốn.
Lúng túng như gà mắc tóc.
Bài tập 5/103 : Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.
Gầy như que củi.
III. Củng cố :
- Thế nào là nói quá ? Tác dụng của nói quá?
- Cho ví dụ có sử dụng biện pháp nói quá.
IV. Dặn dò :
- Nắm vững đặc điểm của biện pháp tu từ nói quá.
- Tìm 10 câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Giải thích?
- Xem trước bài " Nói giảm, nói tránh"
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)