Bài 9. Nói quá
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Minh Châu |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nói quá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ví dụ :
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
-> Tháng năm đêm ngắn ngày dài.
-> Tháng mười ngày ngắn đêm dài.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Phóng đại mức độ về thời gian.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Diễn tả nỗi vất vả của người lao động trên đồng ruộng.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày:
Phóng đại tính chất lao động vất vả của người nông dân.
Ví dụ :
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển:
Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn, có thể làm nên những điều kì vĩ.
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển:
Phóng đại quy mô của sự việc tới một mức độ phi thường.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày:
Phóng đại mức độ hiện tượng thời gian.
Phóng đại tính chất sự việc.
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Cách nói có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hay hơn.
Vì cách nói này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng và có sức biểu cảm.
Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Quả bí khổng lồ
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:
- Chà quả bí kia to thật!
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng trông thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi còn trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn nói chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác?
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác:
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)
c. [.] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Đáp án bài tập 1: Biện pháp nói quá và ý nghĩa của biện pháp nói quá:
a/ Sỏi đá cũng thành cơm: Ca ngợi sức lao động của con người có khả năng chinh phục thiên nhiên, dù đất đai có khô cằn bao nhiêu nhưng với bàn tay, khối óc của người lao động tác động vào thì cũng trở thành mảnh đất màu mỡ, tạo ra những vật chất nuôi sống con người.
b/ Đi lên đến tận trời: Thể hiện nghị lực phi thường và vẻ đẹp kỳ diệu của nhân vật, của tuổi trẻ Việt Nam anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c/ Thét ra lửa: Nhấn mạnh uy quyền ghê gớm của cụ bá.
2. Bài tập 2.
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /./ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a. ở nơi /./ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /./
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, /./
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó /./
e. Bọn giặc hoảng hồn /./ mà chạy.
Nghĩa của các thành ngữ:
Bầm gan tím ruột: Hết sức căm giận.
Chó ăn đá gà ăn sỏi: Đất đai cằn cỗi khó có thể trồng trọt được gì.
- Nở từng khúc ruột: Vui mừng phấn khởi trong lòng.
Ruột để ngoài da: Người thật thà, tốt bụng không dấu ai điều gì, không giận ai lâu.
- Vắt chân lên cổ: Cố gắng hết sức mà chạy cho nhanh.
Trò chơi: Tiếp sức
Luật chơi:
Mỗi đội cử ba bạn, lần lượt mỗi bạn lên điền một câu, bạn lên sau có thể sửa lại cho bạn lên trước nhưng nếu đã sửa thì không được viết tiếp câu sau.
Thời gian trò chơi: 5 phút
2. Đáp án bài tập 2.
Điền các thành ngữ vào chỗ trống (.) để tạo biện pháp tu từ nói quá:
bầm gan tím ruột
chó ăn đá gà ăn sỏi
nở từng khúc ruột
ruột để ngoài da
vắt chân lên cổ
a. ở nơi ........... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ....... ..
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, .......
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........
e. Bọn giặc hoảng hồn .................. mà chạy.
,
,
,
,
3.Bài tập 3:
Đặt câu với các thành ngữ dùng các biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
Giải nghĩa các thành ngữ:
Nghiêng nước nghiêng thành: Sắc đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước.
- Dời non lấp biển: Việc làm khó khăn, cần phải có sức mạnh phi thường.
Lấp biển vá trời: Việc làm khó khăn, cần phải có thời gian lâu dài và có sức khoẻ phi thường.
- Mình đồng da sắt: Sức khoẻ phi thường, xương đồng da sắt.
- Nghĩ nát óc: Sự suy nghĩ vất vả tập trung trí tuệ để cố gắng giải quyết một vấn đề khó khăn phức tạp.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
-> Tháng năm đêm ngắn ngày dài.
-> Tháng mười ngày ngắn đêm dài.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Phóng đại mức độ về thời gian.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Diễn tả nỗi vất vả của người lao động trên đồng ruộng.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày:
Phóng đại tính chất lao động vất vả của người nông dân.
Ví dụ :
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển:
Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn, có thể làm nên những điều kì vĩ.
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển:
Phóng đại quy mô của sự việc tới một mức độ phi thường.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày:
Phóng đại mức độ hiện tượng thời gian.
Phóng đại tính chất sự việc.
Nếu đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Cách nói có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hay hơn.
Vì cách nói này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng và có sức biểu cảm.
Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Ghi nhớ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Quả bí khổng lồ
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:
- Chà quả bí kia to thật!
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng trông thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi còn trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn nói chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác?
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác:
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)
c. [.] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Đáp án bài tập 1: Biện pháp nói quá và ý nghĩa của biện pháp nói quá:
a/ Sỏi đá cũng thành cơm: Ca ngợi sức lao động của con người có khả năng chinh phục thiên nhiên, dù đất đai có khô cằn bao nhiêu nhưng với bàn tay, khối óc của người lao động tác động vào thì cũng trở thành mảnh đất màu mỡ, tạo ra những vật chất nuôi sống con người.
b/ Đi lên đến tận trời: Thể hiện nghị lực phi thường và vẻ đẹp kỳ diệu của nhân vật, của tuổi trẻ Việt Nam anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c/ Thét ra lửa: Nhấn mạnh uy quyền ghê gớm của cụ bá.
2. Bài tập 2.
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /./ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a. ở nơi /./ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /./
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, /./
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó /./
e. Bọn giặc hoảng hồn /./ mà chạy.
Nghĩa của các thành ngữ:
Bầm gan tím ruột: Hết sức căm giận.
Chó ăn đá gà ăn sỏi: Đất đai cằn cỗi khó có thể trồng trọt được gì.
- Nở từng khúc ruột: Vui mừng phấn khởi trong lòng.
Ruột để ngoài da: Người thật thà, tốt bụng không dấu ai điều gì, không giận ai lâu.
- Vắt chân lên cổ: Cố gắng hết sức mà chạy cho nhanh.
Trò chơi: Tiếp sức
Luật chơi:
Mỗi đội cử ba bạn, lần lượt mỗi bạn lên điền một câu, bạn lên sau có thể sửa lại cho bạn lên trước nhưng nếu đã sửa thì không được viết tiếp câu sau.
Thời gian trò chơi: 5 phút
2. Đáp án bài tập 2.
Điền các thành ngữ vào chỗ trống (.) để tạo biện pháp tu từ nói quá:
bầm gan tím ruột
chó ăn đá gà ăn sỏi
nở từng khúc ruột
ruột để ngoài da
vắt chân lên cổ
a. ở nơi ........... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ....... ..
c. Cô Nam tính tình xởi lởi, .......
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........
e. Bọn giặc hoảng hồn .................. mà chạy.
,
,
,
,
3.Bài tập 3:
Đặt câu với các thành ngữ dùng các biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
Giải nghĩa các thành ngữ:
Nghiêng nước nghiêng thành: Sắc đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước.
- Dời non lấp biển: Việc làm khó khăn, cần phải có sức mạnh phi thường.
Lấp biển vá trời: Việc làm khó khăn, cần phải có thời gian lâu dài và có sức khoẻ phi thường.
- Mình đồng da sắt: Sức khoẻ phi thường, xương đồng da sắt.
- Nghĩ nát óc: Sự suy nghĩ vất vả tập trung trí tuệ để cố gắng giải quyết một vấn đề khó khăn phức tạp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)